K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2022

+ cấm chặt phá cây rừng

+ xây các khu bảo tồn

+ trồng thêm cây xanh

+ bảo vệ môi trường

+...

3 tháng 5 2022

các biện pháp cần thiết để duy trì, bảo vệ sự đa dạng và phong phú của lớp chim là:

-Treo biện cấm săn bắt chim

-Tạo khu bảo tồn các loài chim quý hiếm

-Lai các giống loài quý hiếm,có nguy cơ tuyện chủng

-Tuyên truyền mọi người không được săn bắt các loài chim

25 tháng 9 2017

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

25 tháng 4 2022

các biện pháp cần thiết cho duy trì và bảo vệ sinh học:

-nghiêm cấm săn bắt sinh vật quý,hiếm

-tạo khu bảo tồn thiên nhiên,gây giống,lai tạo các loài mới

- chống ô nhiễm môi trường,đảm bảo vệ sinh môi trường

- tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học

25 tháng 4 2022

Tham khảo

Các biện pháp cần để bảo vệ đa dạng sinh học:

Bảo vệ môi trường: không xả rác thải bừa bãi, khai thác tài nguyên hợp lí, tận dụng năng lượng sạch.

Hạn chế chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy; trồng thêm rừng mới

Nghiêm cấm nuôi nhốt, săn bắt động vật trái phép.

Tiến hành phục hồi lại giống loài có nguy cơ tuyệt chủng.

Khai thác các nguồn tài nguyên động vật một cách hợp lí.

8 tháng 9 2021

Sự suy giảm đa dạng di truyền

Được xem là một trong những nguyên nhân quan trọng cho việc suy giảm đa dạng sinh học trên thế giới, theo thống kế trên toàn thế giới hiện nay có khoảng 492 quần thể khác biệt và loài cây di truyền, sự suy giảm về đa dạng sinh truyền này trên thế giới có thể đẩy đông nghiệp vào tình trạng nguy hiểm, trong đó ở một số nước từ sự mất suy giảm đa dạng di truyền này cũng là nguyên nhân gây nên sâu bệnh ở một số loại cây nông nghiệp và việc bùng nổ bệnh dịch thực vật có thể xảy ra bất kì lúc nào với những loài thực vật có ích cho nông nghiệp.

Cuộc chiến giữa các loài bản địa và nhập nội

Bên cạnh đó tìm hiểu về nguyên nhân mất đa dạng sinh học là gì trên thế giới chính là việc phổ cập toàn cầu Châu Âu các giống vật nuôi hay cây trồng gia tăng đã khiến cho các dịch bệnh gia tăng và đồng thời làm suy giảm thực vật động vật trên các đảo và thêm mối đe dọa với các loài trên lục địa, bên cạnh đó việc người Châu Âu đặt trên đến các hòn đảo vô hình chung lảm ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của các loài động thực vật với minh chứng là các loài chim hay loài bò sát đã biến mất và sự hủy diệt của những loài chim hồng tước biết bay.

Loài người cũng là nguyên nhân góp phần vào sự tuyệt chủng của các loài

Trện thực tế con người không hoàn toàn là nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài nhưng với hàng nghìn năm qua đã gây ra những biến đổi quan trọng sinh cảnh với nhiều dộng và thực vật bản địa. Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng với nguyên nhân từ con người là do sự phá hủy đất để canh tác nông nghiệp cũng như gây xáo trộn trong việc nhập nội các loài đã tính đa dạng đồng thời còn săn bắn và giết thịt, việc loài người định cư cũng là một trong những nguyên nhân chính cho sự tuyệt chủng của những loài động vật và chim đã tồn tại từ nhiều năm trước đây!

Tốc độ tuyệt chủng hàng loạt giống nòi trong quá khứ

Sự suy giảm đa dạng sinh vật bao gồm thực vật và động vật cũng bao gồm nguyên nhân chủ yếu từ nguồn cơn trong quá khú với tốc độ tuyệt chủng nhanh chóng và hàng loạt theo chu kì lịch sử sự sống trên trái đất.

Sự tuyệt chủng hoàng loạt trầm trọng nhất được ước lượng trong khoảng 77 đến 96%  đối với số loài xảy ra vào thế kỷ cuối của 250 triệu năm trước đây, và cũng tương tự như vậy, đa dạng sinh vật ở biển cũng đạt đỉnh so với vài triệu năm trước đó.

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

13 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

5 tháng 5 2021

môi trường hoang mạc có động vật phong phú hơn môi trường khác, vì một số lí do nào đó. Biện pháp: săn bắn động vật rồi đổi cho nước khác các động vật nước mình chưa có

23 tháng 2 2022

Tham khảo:

 

- Không săn bắt các loài chim quý hiếm.Ví dụ: Do săn bắt quá nhiều loài vẹt Spix macaw đã được các nhà khoa học đoán là chỉ còn một số lượng rất ít, họ hàng là loài Hycacinth Macaw đến nay chỉ còn khoảng 3000 con.

- Xây dựng khu bảo tồn các loài chim quý hiếm.

- Bảo vệ môi trường sống của các loài chim.

-Tăng cường bảo vệ và chăm sóc các loài chim.- Hạn chế săn bắt và nuôi chim làm cảnh.

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân và hàng xóm để bảo vệ các loài chim.

23 tháng 2 2022

Làm ơn hãy làm gấp giúp mình!

 

19 tháng 4 2021
  • Các biện pháp:
  • - Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống: Không chặt cây, không đổ dầu ra biển,...
  • - Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn,...
  • - Cấm săn bắt, buôn bán trái phép.
  • - Tuyên truyền vận động mọi người dân có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học
25 tháng 12 2019

Các biện pháp cần để bảo vệ đa dạng sinh học:

    - Bảo vệ môi trường: không xả rác thải bừa bãi, khai thác tài nguyên hợp lí, tận dụng năng lượng sạch.

    - Hạn chế chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy; trồng thêm rừng mới.

    - Nghiêm cấm nuôi nhốt, săn bắt động vật trái phép.

    - Tiến hành phục hồi lại giống loài có nguy cơ tuyệt chủng.

    - Khai thác các nguồn tài nguyên động vật một cách hợp lí.

16 tháng 2 2022

Tham khảo :

Bảo vệ môi trường: không xả rác thải bừa bãi, khai thác tài nguyên hợp lí, tận dụng năng lượng sạch.Hạn chế chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy; trồng thêm rừng mới.Nghiêm cấm nuôi nhốt, săn bắt động vật trái phép.Tiến hành phục hồi lại giống loài có nguy cơ tuyệt chủng.Khai thác các nguồn tài nguyên động vật một cách hợp lí.
16 tháng 2 2022

Các biện pháp cần để bảo vệ đa dạng sinh học:

    - Bảo vệ môi trường: không xả rác thải bừa bãi, khai thác tài nguyên hợp lí, tận dụng năng lượng sạch.

    - Hạn chế chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy; trồng thêm rừng mới.

    - Nghiêm cấm nuôi nhốt, săn bắt động vật trái phép.

    - Tiến hành phục hồi lại giống loài có nguy cơ tuyệt chủng.

 - Khai thác các nguồn tài nguyên động vật một cách hợp lí.