K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

mk cũng bt cách đổi đấy nhưng quên mất tiu r

Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguộiThòi gian (phút)0    2    4    5    7    10    12    13    16    18    20    22Nhiệt độ  (oC)   50  65  75  80  80   90   85    80    80    75    70    60a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?c)...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguội

Thòi gian (phút)0    2    4    5    7    10    12    13    16    18    20    22

Nhiệt độ  (oC)   50  65  75  80  80   90   85    80    80    75    70    60

a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?

b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?

c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy?

d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút?

e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy? Ở nhiệt độ bao nhiêu?

f) Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?

g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến tăng, trong những khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm

2

b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC

c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy

d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.

e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC

f) Thời gian kéo dài 3 phút.

g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.

( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )

30 độ C=30*1,8+32=86độ F

42đC=42*1,8+32=107,6đF

60đC=60*1,8+32=140đC

0đC=32đF

-5đC=-5*1,8+32=23đC

-25đC=-25*1,8+32=-13đC

7 tháng 5 2019

30℃ = 86.00000℉

42℃ = 107.6000℉

60℃ = 140.0000℉

0℃ = 32.00000℉

-5℃ = 23.00000℉

-25℃ = -13.00000℉

15 tháng 5 2016

b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC

c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy

d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.

e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC

f) Thời gian kéo dài 3 phút.

g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.

 Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.

-  Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.

-  Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.

( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn  banhqua)

21 tháng 9 2016

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

21 tháng 9 2016

Hai lực cân bằng là 2 lực có cùng phương, ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật => Đáp án là C. Các lực F1 và F2

4 tháng 5 2016

- 35oC = 35 . 1,8 + 32 = 95oF

- 168oF = (168 - 32) : 1,8 = 75,5oC

=> 75,5oC = 75,5 + 273 = 348,5oK

- 134oF = (134 - 32) : 1,8 = 56,6oC

- 336oK = (336 - 273) : 1 = 63oC

=> 63oC = 63 . 1,8 + 32 = 145,4oF

- 298oK = (298 - 273) : 1 = 25oC

4 tháng 5 2016

- 35oC = 35 . 1,8 + 32 = 95oF

- 168oF = (168 - 32) : 1,8 = 75,5oC

=> 75,5oC = 75,5 + 273 = 348,5oK

- 134oF = (134 - 32) : 1,8 = 56,6oC

- 336oK = (336 - 273) : 1 = 63oC

=> 63oC = 63 . 1,8 + 32 = 145,4oF

- 298oK = (298 - 273) : 1 = 25oC

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V= 50,0cm3. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

2
2 tháng 3 2020

1C, 2B, 3A, 4A, 5A, 6C, 7C, 8D

2 tháng 3 2020

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

20 tháng 10 2016

D. (Giải thích theo cách khi nãy của mình)

23 tháng 10 2016

D.V=50 cm3hihi