K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

- Quả và hạt phát tán nhờ động vật có các đặc điểm là quả ăn được: động vật ăn thịt quả, còn hạt thường có vỏ cứng, bền không bị tiêu hóa, nên được gieo rắc khắp nơi cùng với phân của động vật (quả ổi, quả sim, quả cà chua, quả ớt...). Hoặc quả có gai, móc. lông cứng bám vào lông động vật, được động vật mang đi khắp nơi (quả ké, quả cỏ xước, quả cây xấu hổ...).

- Một số loại quả tự phát tán thì: khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh...). Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ...).

- Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có các đặc điểm: quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ (quả chò, quả cơi, hạt núc nác, hạt củ mài,..). Hoặc quả, hạt có lông được gió đem đi xa (quả cỏ lào. quả rau tàu bay, hạt thừng mức...).

Câu 2:

Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính.
- Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.
- Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau.
- Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn.
- Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt .

1 tháng 4 2017

Câu 1:

Quả và hạt phát tán nhờ động vật có các đặc điểm là quả ăn được: động vật ăn thịt quả, còn hạt thường có vỏ cứng, bền không bị tiêu hóa, nên được gieo rắc khắp nơi cùng với phân của động vật (quả ổi, quả sim, quả cà chua, quả ớt...). Hoặc quả có gai, móc. lông cứng bám vào lông động vật, được động vật mang đi khắp nơi (quả ké, quả cỏ xước, quả cây xấu hổ...).

4 tháng 5 2017

Câu 1:

Tính chất đặc trưng của cây hạt kín là :

-Hạt kín được bao bọc bởi 1 lớp thịt quả, hạt được nằm bên trong có vỏ bảo vệ .

Câu 2:

Đặc điểm chủ yếu để nhận biết cây thuộc loài dương xỉ là:

-Cây dương sỉ có lá mầu xanh, thường mọc ở vùng khô cằn thường ở núi đá, núi đất,...
-Cây thuộc loại cây bụi, có tàu lá và trên tàu lá có nhiều lá nhỏ, Khi tàu lá còn non nó cuốn lại như cái vòi voi, và khi tàu lá trưởng thành nó được duỗi ra và đây là cách nhận biết dễ nhất so với các loại cây khác,..

Câu 3:

Đặc điểm chung của thực vật hạt kín là:

-Cơ quan sinh dưỡng ( rễ , thân, lá) phát triển. Trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa, quả. Sinh sản bằng hạt, có chứa hạt bên trong.

Bạn học tốt nha!hihi

4 tháng 5 2017

Câu 1: Tính chất của thực vật hạt kín là:

- Cơ quan sinh dưỡng gồm: rễ, thân, lá đa dạng

- Có hoa

- Cơ quan sinh sản: hoa, quả

- Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu nhuỵ)

- Tiến hoá hơn thực vật hạt trần

Câu 2: Tính chất của thực vật hạt kín: chúng là những loài thực vật có hoa

Câu 3: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt cây thuộc loài dương xỉ:

Chúng thường sống ở những chỗ đất ẩm và râm như ven đường đi, ven ruộng, khe tường,... Lá non của chúng cuộn tròn ở phần đầu, lá già có nhiều gân lá.

@ Xin lỗi vì mình sắp xếp hơi lộn xộn nhé !

18 tháng 3 2017

nhiều à bạn

20 tháng 5 2016

Tên các ngành thực vật đã học( từ thấp đến cao) và các đặc điểm chính của mỗi ngành:

- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.

- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.

- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.

- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.

- Ngành hạt kín: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.

20 tháng 5 2016

Thực vật bậc thấp   (các ngành tảo)

Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).


 

5 tháng 3 2017

Đặc điểm cấu tạo của rêu.

Đặc điểm của rêu : nhỏ, màu xanh lá

Cấu tạo của rêu :

- Rễ giả

- Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn

- Chưa có hoa

5 tháng 3 2017

Sự phát triển sau khi thụ tinh của hoa.

Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt

8 tháng 5 2017

‐Góp phần điều hòa khí hậu

‐Góp phần hạn chế lũ lụt , hạn hán

‐Góp phần bv nguồn nc ngầm

‐ Làm hàm lượng không khí được ổn định

‐ Góp phần giữ đất , chống xói mòn

8 tháng 5 2017

Trả lời rùi mà

10 tháng 2 2017

Hươu cao cổ

Trâu Bò

....

10 tháng 2 2017

hươu

trâu

thỏ

ngựa

nai

gấu trúc

chồn

4 tháng 5 2017
rêu quyết
chỉ có rễ giả làm chức năng hút rễ thật có lông hút
thân, lá chưa có mạch dẫn thân lá đã có mạch dẫn
thân lá có cấu tạo đơn giản thân lá có cấu tạo phức tạp

* vai trò của thực vật đối với động vật và con người:

-là nơi sinh sản cho một số động vật

-là thức ăn cho động vật ăn cỏ

-thải ra o xi cho động vật và con người hô hấp

-nhiều thực vật quí hiếm có giá trị kinh tế cao

9 tháng 11 2017

1. Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.

2. Vi cây chỉ chế tạo tinh bột ngòai ánh sáng,giúp cây thực hiện quá trình quang hợp và tạo chất diệp lục nuôi dưỡng cây,giúp lá hấp thụ không khí và thoát hơi nước.

9 tháng 11 2017

1 Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.

2 Vì để cây quang hợp và thoát hơi nước