K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

đầu tiên phải đào một giếng với đường kính 0,6 m, sâu 3 m. Sau đó lại dùng cuốc tay tiếp tục khoét sâu từ đáy giếng, tạo đường hầm đủ rộng để người đi được dưới lòng đất. Cứ cách 16 m lại tạo một giếng. Chỉ trong thời gian 2 năm, quân dân Củ Chi đã đào được 250 km địa đạo.

26 tháng 11 2023

Tham khảo:

- Đầu năm 1967, quân Mỹ thực hiện trận càn quét mang tên “Bóc vỏ Trái Đất” với mục đích phá hệ thống Địa đạo Củ Chi. Quân Mỹ đã huy động hàng chục chiếc xe tăng, xe ủi với công suất lớn, cày xới mặt đất liên tục để tìm ra vị trí các nắp hầm. Quân Mỹ còn tuyển chọn một đội quân “chuột cống" gồm 600 lính công binh “nhỏ người” thực hiện nhiệm vụ phá hệ thống địa đạo.

- Quân Mỹ đi tới đâu cũng bị các chiến sĩ từ các ụ chiến đấu và giao thông hào đánh trả bằng mọi hình thức, mọi thứ vũ khí. Trong trận đánh này, quân dân Củ Chi đã bám trụ kiên cường, chiến đấu dũng cảm, đẩy lùi cuộc càn quét của quân Mỹ.

- Với những chiến công vang dội đó, Củ Chi đã được Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tặng danh hiệu “Củ Chi đất thép Thành đồng”.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Mục đích đào hệ thống hầm ngầm trong Địa đạo Củ Chi:

+ Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, hệ thống hầm ngầm này được sử dụng với mục đích để trú ẩn, cất giấu tài liệu, vũ khí.

+ Đến kháng chiến chống Mĩ, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Cảm nghĩ: việc đào hầm và chống càn quét ở Địa đạo Củ Chi đã cho thấy: lòng yêu nước; tinh thần đoàn kết, dũng cảm, kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống ngoại xâm; đồng thời thể hiện lối đánh giặc rất mưu trí, đầy sáng tạo của quân dân Củ Chi nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung.

29 tháng 4 2024

Mục đích đào hệ thống hầm ngầm trong địa đạo Củ Chi 

Giúp mình nhanh lên đi  đang gấp lắm

26 tháng 11 2023

Lựa chọn nhiệm vụ 2:

26 tháng 11 2023

Điểm khác biệt:
- Khai thác khoáng sản lộ thiên: chỉ cần bóc đi lớp đất, đá bên trên là lấy được khoáng sản.
- Khai thác khoáng sản trong hầm mỏ:
  + Phải đào các hầm sâu xuống lòng đất mới có thể lấy được khoáng sản.
  + Công việc khai thác khoáng sản trong hầm lò rất vất vả và nguy hiểm.

9 tháng 5 2022

REFER

Diễn biến chính của trận Chi Lăng là:

Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân tiến đánh vào Lạng Sơn.

Đến cửa ải Chi Lăng bị kị binh ta ra chặn đánh và dụ cho đội kị binh địch trong đó có Liễu Thăng vào ải.

Khi ngựa chúng bì bõm vượt qua đầm lầy, một loạt pháo nổ như sấm ra hiệu. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên bắn lao vun vút.

Địch tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị giết, quân bộ theo sau của địch cũng bị ta phục kích tấn công.

tham khảo 
  Liễu Thăng bị giết, hàng vạn quân giặc bị chết, số còn lại rút chạy
 

26 tháng 11 2023

- Ruộng bậc thang thường được làm ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Người dân nơi đây chọn các sườn núi hoặc sườn đồi có nguồn nước từ khe suối, có khả năng tạo mặt bằng, ít sỏi đá; sau đó, san thành các mặt bằng ruộng nối tiếp nhau như bậc thang và làm bờ để giữ nước, chặn đất khỏi bị xói mòn.

- Người dân thường trồng lúa nước trên ruộng bậc thang.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Một số công trình tiêu biểu trong địa đạo Củ Chi, gồm: hầm ở, hầm hội họp, hầm giải phẫu, hầm chứa lương thực và vũ khí, lỗ thông hơi, ổ chiến đấu, giếng nước, bếp Hoàng Cầm.

- Mô tả các công trình:

Hầm quân y, hầm giải phẫu: được sử dụng như một trạm xá để chữa trị cho các thương binh. Bên trong hầm có các giường bệnh nhỏ và tủ để đựng các vật dụng cứu thương.

Hầm chông: được xây dựng như một cái bẫy quân địch, được nguỵ trang bằng lá cây, cỏ tự nhiên. Hầm chông được bố trí nhiều ở các cửa hầm.

Bếp Hoàng Cầm: có không gian hẹp gồm tủ gỗ, củi khô, nồi niêu,... Bếp có nhiều đường rãnh thoát khói, nối liền với lò bếp, bên trên rãnh đặt những cành cây và phủ một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm. Đặc điểm này giúp làm tan loãng khỏi bếp toả ra khi nấu ăn, nhằm tránh sự phát hiện của quân địch.

25 tháng 11 2023

Tham khảo:

- Ảnh hưởng tích cực: Môi trường thiên nhiên của vùng Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp.

- Ảnh hưởng tiêu cực: các hiện tượng như: lũ lụt; sạt lở đất ven sông, ven biển; đất bị nhiễm mặn; thiếu nước vào mùa khô;... gây nhiều khó khăn cho người dân.