K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Một thau nhôm có khối lượng 470g đựng 2,0kg nước ở 20oC. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 230g lấy ở lò ra, nước nóng lên 22oC. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng khi lúc mới lấy từ lò ra. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng lần lượt là C1 = 4199J/kg.K, C2 = 880J/kg.K, C3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường ngoài. 2. Ngày Tết, em pha trà mời khách. Đầu tiên...
Đọc tiếp

1. Một thau nhôm có khối lượng 470g đựng 2,0kg nước ở 20oC. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 230g lấy ở lò ra, nước nóng lên 22oC. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng khi lúc mới lấy từ lò ra. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng lần lượt là C1 = 4199J/kg.K, C2 = 880J/kg.K, C3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường ngoài.

2. Ngày Tết, em pha trà mời khách. Đầu tiên em cần tráng và làm nóng ấm chén. Giả sử để làm điều đó, em rót 25g nước nóng ở 99oC vào chén sứ lắc nhẹ và đều cho cân bằng nhiệt rồi đổ sang chén tiếp theo cho đến chén thứ 6. Các chén sứ đều có khối lượng 50g đang ở nhiệt độ18oC. Coi quá trình trao đổi nhiệt, nhiệt lượng không tỏa ra bên ngoài và lượng nước mất đi không đáng kể. Xác định nhiệt độ cân bằng của nước và chén khi nước được đổ sang chén thứ 6. Biết nhiệt dung riêng của nước là Cn = 2399J/kg.K, nhiệt dung riêng của cốc sứ là Cs = 802J/kg.K.

1
9 tháng 8 2020

1. Đổi: m2 = 470 g = 0,47 kg; m3 = 200g = 0,2 kg.

Nhiệt lượng thau nhôm và nước thu vào để tăng từ t1 = 20oC lên t2 = 22oC:

Qthu= Q1 + Q2 = (m1C1 + m2C2).(t2 – t1)

= (2.4199 + 0,47.880).(22 – 20) = 17623,2 J

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra để giảm từ t3oC xuống t2 = 22oC:

Qtỏa = m3C3(t3 – t2) = 0,23.380.(t3 – 22) = 87,4.(t3 – 22) J.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu → 87,4.(t3 – 22) = 17623,2ó t3 = 223,6oC

Vậy nhiệt độ của bếp lò là 223,6oC

2. m1 = 25 g = 0,025 kg; t01 = 99oC; C1 = 2399 J/kg.K

m2 = 50 g = 0,05 kg; t02 = 18oC; C2 = 802 J/kg.K

Nhiệt lượng do nước tỏa ra bằng nhiệt lượng do chén thu vào: Qtỏa = Qthu

- Lần 1: Nước được rót vào chén thứ nhất, nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt là t1:

m1.C1.( t01 – t1) = m2.C2.( t1 – t02)

→ t1 = t01 + t02

- Lần 2: Nước được rót vào chén thứ hai, nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt là t2:

m1.C1.( t1 – t2) = m2.C2.( t2 – t02)

→ t2 = t1 + t02

- Lần 3: Nước được rót vào chén thứ ba, nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt là t3:

m1.C1.( t2 – t3) = m2.C2.( t3 – t02)

→ t3 = t2 + t02

Đặt: = a; t02= b

Thay số ta tính được: a \(\approx\) 0,6 ; b \(\approx\) 7,2

→ t1 = a.t01 + b

t2 = a.t1 + b = a2.t01 + ab + b

t3 = a.t2 + b = a3.t01 + a2b + ab + b

Tương tự:

tn = an.t01 + an-1b + an-2b +...+ ab + b = an.t01 + b(an-1 + an-2 + ...+ a + 1)

Đặt: an-1 + an-2 + ...+ a + 1 = S→ S =\(\frac{a^n-1}{a-1}\)

→ tn = an.t01 + b

- Nước được rót vào chén thứ 6, nhiệt độ lúc cân bằng là t6. Ta có:

t6 = a6.t01 + .b \(\approx\) 21,78oC

Nhiệt lượng thau nhôm và nước thu vào để tăng từ t1 = 20oC lên t2 = 22oC:

Qthu= Q1 + Q2 = (m1C1 + m2C2).(t2 – t1)

= (2.4199 + 0,47.880).(22 – 20) = 17623,2 J

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra để giảm từt3oC xuống t2 = 22oC:

Qtỏa = m3C3(t3 – t2) = 0,23.380.(t3 – 22) = 87,4.(t3 – 22) J

10 tháng 8 2020

h S1 S2 m1 m2 A B

a,Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang.(hình vẽ)

Ta có \(d_o=10^4\left(\frac{N}{m^3}\right)\Rightarrow D_o=10^3\left(\frac{kg}{m^3}\right)=1\left(\frac{g}{cm^3}\right)\)

Trọng lượng của 2 pittong là:

\(P_1=10m_1=F_1\)

\(P_2=10m_2=10.3m_1=30m_1=F_2\)

Ta có: pA=pB.

hay \(\frac{F_1}{S_1}+d_oh=\frac{F_2}{S_2}\)\(\Leftrightarrow\frac{10m_1}{S_1}+10D_oh=\frac{30m_1}{S_1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{80}+1.5=\frac{3m_1}{20}\)\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{80}+5=\frac{12m_1}{80}\)

\(\Rightarrow11m_1=400\Rightarrow m_1=\frac{400}{11}=36,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_2=3m_1=36,4.3=109,2\left(g\right)\)

b. C D m1 m2 S1 S2 m

Gọi C và D là 2 điểm nằm trên cùng 1 mp ngang như hình vẽ:

ta có pC=pD

\(\Leftrightarrow\frac{F_1+P}{S_1}=\frac{F_2}{S_2}\)\(\Leftrightarrow\frac{m_1+m}{S_1}=\frac{m_2}{S_2}\)\(\Rightarrow\frac{m}{80}=\frac{11m_1}{80}\Rightarrow m=11m_1=11.36,4=400,4\left(g\right)\)

13 tháng 5 2017

Tóm tắt:

m1 = 4kg

t1 = 20°C

m2 = 8kg

t2 = 40°C

C = 4200J/kgK

t2' = 38°C

Giải:

Sau khi rót nước từ bình 2 sang bình 1, nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t1' , theo pt cân bằng nhiệt, ta có: Qthu = Qtỏa

<=> Q1 = Q2

<=> m.C.(t1' - t1) = m2.C.(t2 - t1')

=> m.4200.(t1' - 20) = 8.4200.(40 - t1')

<=> m.(t1' - 20) = 8(40 - t1')

<=> mt1' - 20m = 320 - 8t1'

<=> mt1' + 8t1' = 320 + 20m

<=> t1' = \(\dfrac{320+20m}{m+8}\) (1)

Lúc này khối lượng nước trong bình 2 là m2 - m

Sau khi rót nước từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t2' , theo pt cân bằng nhiệt, ta có: Qthu = Qtỏa

<=> Q1' = Q2'

<=> m.C.(t2' - t1') = (m2 - m).C.(t2 - t2')

=> m.4200.(38 - t1') = (8 - m).4200.(40 - 38)

<=> m(38 - t1') = (8 - m)(40 - 38)

<=> 38m - mt1' = 320 - 304 - 40m + 38m

<=> 38m - 2m - mt1' = 16

<=> m(36 - t1') = 16

<=> t1' = \(\dfrac{36m-16}{m}\) (2)

Từ (1) và (2) => m ≈ 4,7kg

Thay m vào (2), ta có: \(\dfrac{36.4,7-16}{4,7}\text{≈ }32,6\text{° C}\)

14 tháng 5 2017

Xin lỗi bạn mình làm sai rồi, để mình sửa lại.

Giải

Sau khi rót nước từ bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình 1 là t1' , ta có pt cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa

<=> m1.C.(t1' - t1) = m.C.(t2 - t1')

=> 4.4200.(t1' - 20) = m.4200.(40 - t1')

<=> 4(t1' - 20) = m(40 - t1')

<=> 4t1' + mt1' = 40m + 80

<=> t1'(4 + m) = 40(m + 2)

<=> t1' = \(\dfrac{40\left(m+2\right)}{4+m}\) (1)

Lúc này, lượng nước ở bình 2 chỉ còn m2 - m

Sau khi rót nước từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là t2' , ta có pt cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa

<=> m.C.(t2' - t1') = (m2 - m).C.(t2 - t2')

=> m.4200.(38 - t1') = (8 - m).4200.(40 - 38)

<=> m(38 - t1') = (8 - m).2

<=> 38 - t1' = \(\dfrac{2\left(8-m\right)}{m}\)

<=> t1' = \(\dfrac{38m-2\left(8-m\right)}{m}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{40\left(m+2\right)}{4+m}=\dfrac{38m-2\left(8-m\right)}{m}\)

<=> m = 1kg

Thay m vào (1), ta có: t1' = \(\dfrac{40\left(1+2\right)}{4+1}=24\text{° C}\)

7 tháng 7 2019

Haizzz, dạo này lười quá nên ko tóm tắt nha :D

Khi đổ nc từ bình 1 sang bình 2:

Nhiệt lượng m thu vào là:

Qthu= m.c.(t2'-t1)= m.c.(t2'-20) (J)

Nhiệt lượng m2 toả ra là:

Qtoả= m2.c.(t2-t2')= 4.c.(60-t2') (J)

Ta có PTCBN:

\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow m\left(t_2'-20\right)=4\left(60-t_2'\right)\)

\(\Leftrightarrow mt_2'-20m=240-4t_2'\)

\(\Leftrightarrow mt_2'=240-4t_2'+20m\) (1)

Khi rót từ bình 2 sang bình 1:

Nhiệt lượng m1-m thu vào là:

Qthu= (m1-m).c.(t1'-t1)= (2-m).c.(21,95-20)=1,95.c.(2-m) (J)

Nhiệt lượng m toả ra là:

Qtoả= m.c.(t2'-t1')= m.c.(t2'-21,95) (J)

Ta có PTCBN:

\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow1,95\left(2-m\right)=\left(t_2'-21,95\right).m\)

\(\Leftrightarrow3,9-1,95m=m.t_2'-21,95m\)

Thay (1) vào

\(240-4t_2'+20m-21,95m+1,95m=3,9\)

\(\Leftrightarrow4t_2'=236,1\Leftrightarrow t_2'=59,025^0C\)

Thay trở lại vào để tìm m là xong

câu b làm tương tự. Các dạng này khá đơn giản, chủ yếu là AD PTCBN và một số biến đổi toán học để giải :))

30 tháng 9 2018

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt
Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=v_1.D_1=\left(\pi.R_1^2.R_2-\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}\pi.R_2^3\right).D_1\approx10,467\left(kg\right)\)

Khối lượng của quả cầu là:

\(m_2=v_2.D_2=\dfrac{4}{3}\pi.R^3_2.D_2=11,304\left(kg\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt:\(c_1m_1.\left(t-t_1\right)=c_2m_2.\left(t_2-t\right)\Rightarrow t=\dfrac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}=23,7^oC\)

Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\dfrac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\)

Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\dfrac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\approx21^oC\)

Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-F.A=10.m_2-\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{3}\pi R^3_2.\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

6 tháng 11 2017

Em làm thử nhé! tại em chưa học lớp 8

GIẢI :

đổi : \(100cm^2=0,01m^2\)

\(200cm^2=0,02m^2\)

\(F=m.10=500.10=5000\left(N\right)\)

Áp suất của máy nén thủy lực 1 :

\(p_1=\dfrac{F}{S_1}=500000\left(Pa\right)\)

Lực tác dụng để nâng vật này lên:

\(p=\dfrac{F}{S}\Leftrightarrow F=p.S=500000.0,02=10000\left(N\right)\)

Vậy Ta phải tác dụng 1 lực tối thiểu là 10000N để nâng vật lên.

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1...
Đọc tiếp

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường.

a) Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng

b) Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3.

1
10 tháng 7 2018

a) ta có ptcnb

Q tỏa= Q thu

=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ

c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C

V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)

ptcbn Q tỏa = Qthu

=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L

=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)

Vậy.............