Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Đại diện của ngành hạt kín:sinh sản bằng hạt khiến chúng có mối quan hệ gần gũi
Môi trường sống của nghành hạt kín: ở trên cạn hoặc dưới nước
Cơ quan sinh dưỡng của ngành hạt kín: phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
Cơ quan sinh sản của ngành hạt kín là hoa; quả do bầu phát triển thành; hạt nằm trong quả, do noãn phát triển thành. Hoa và quả rất đa dạng có thể phát tán dưới nhiều dạng khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật
SINH DƯỠNG SINH SẢN
TẢO Chưa có rễ, thân, lá sinh sản bằng cách
có chất diệp lục đứt đoạn
RÊU rễ giả,thân và lá sinh sản bằng bào tử
chưa có mạch dẫn cơ quan sinh sản:túi bào tử
QUYẾT rễ thật, thân và lá có sinh sản bằng bào tử
mạch dẫn cơ quan sinh sản: túi bào tử
HẠT TRẦN rễ thật, thân gỗ, cơ quan sinh sản:nón,
lá kim hạt nằm trên lá noãn hở
Câu 2:
Tham khảo:
*Trong giới thực vật ,ngành hạt kín là ngành tiến hóa nhất .
*Vì thực vật hạt kín là loài có hạt noãn nằm trong bầu. Bầu nằm trong hạt. Hạt nằm trong thịt quả. Bên ngoài quả có một lớp vỏ ( có loài cứng, có loài mềm) bảo vệ quả. Nếu trong tự nhiên khi quả rơi xuống sẽ có chất dinh dưỡng có sẵn để nuôi cây ( thịt quả). khi nó mọc lên sẽ có rễ, thân lá đầy đủ. Ngoài ra nó sinh sản bằng hoa, quả sẽ duy trì nòi giống cho cây.
Cơ quan sinh dưỡng | Cơ quan sinh sản | |
Hạt trần | - Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân. | - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần. - Chưa có hoa và quả.
|
Hạt kín | * Rễ - Các dạng rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. - Biến dạng của rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút. * Thân - Các dạng thân chính: + Thân đứng: thân gỗ thân cột, thân cỏ. + Thân leo: thân quấn, tua cuốn. - Các loại biến dạng của thân: thân củ, thân rễ, thân mọng nước. * Lá - Các kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung. - Biến dạng của lá: lá biến thành gai, lá biến thành vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn. - Các dạng lá chính: lá đơn, lá kép. | * Hoa - Căn cứ vào bộ phận sinh sản chia hoa thành 2 nhóm: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - Cách mọc: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm. - Màu sắc hoa đa dạng: màu đỏ, màu hồng, màu trắng, ... - Số nhị của hoa thì khác nhau ở mỗi hoa. - Cách thụ phấn cho hoa: tự thụ phấn, thụ phấn nhờ côn trùng, thụ phấn nhờ gió, nhờ con người. * Quả - Quả được chia thành 2 nhóm: + Quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ. + Quả thịt: quả mọng và quả hạch. * Hạt - Hạt nằm trong quả. - Cách phát tán của hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, côn trùng. |
* Hạt kín
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
* Hạt trần
Đặc điểm chung của thực vật hạt trần là: hạt trần là thực vật bậc cao có:
- cơ quan sinh dưỡng phát triển
- trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
- sống ở nhiều môi trường
- cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn, chưa có hoa,có quả
Cơ quan sinh dưỡng:
-Hạt trần:
+Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.
-Hạt kín:
* Rễ
-Các dạng rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
-Biến dạng của rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút.
*Thân
-Các dạng thân chính:
+ Thân đứng: thân gỗ thân cột, thân cỏ.
+Thân leo: thân quấn, tua cuốn.
-Các loại biến dạng của thân: thân củ, thân rễ, thân mọng nước.
* Lá
-Các kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung.
-Biến dạng của lá: lá biến thành gai, lá biến thành vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn.
-Các dạng lá chính: lá đơn, lá kép.
Cơ quan sinh sản:
- Hạt trần:
+Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần.
+Chưa có hoa và quả.
-Hạt kín:
* Hoa
-Căn cứ vào bộ phận sinh sản chia hoa thành 2 nhóm: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
-Cách mọc: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm.
-Màu sắc hoa đa dạng: màu đỏ, màu hồng, màu trắng, ...
-Số nhị của hoa thì khác nhau ở mỗi hoa.
-Cách thụ phấn cho hoa: tự thụ phấn, thụ phấn nhờ côn trùng, thụ phấn nhờ gió, nhờ con người.
*Quả
-Quả được chia thành 2 nhóm:
+Quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
+Quả thịt: quả mọng và quả hạch.
*Hạt
-Hạt nằm trong quả.
-Cách phát tán của hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, côn trùng.
Sai thì sửa và bổ sung giúp mình với nhé, cảm ơn.
Chúc học tốt!
Tảo: Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
Dương xỉ:
- Có lá non cuộn tròn.
- Sinh sản bằng bào tử
- Túi bào tử thường tập trung thành đốm nằm ở mặt dưới của lá.
Rêu: Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
Hạt trần:
Hạt trần là thực vật bậc cao có:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển
- Trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
- Sống ở nhiều môi trường
- Cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn, chưa có hoa, có quả.
Hạt kín:
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện.
Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
1/- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Ví dụ: hoa lúa
-Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. Ví dụ hoa bắp (ngô), hoa mướp
Sau thụ tinh : quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
Một số cây khi quả hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của hoa. Ví dụ như phần đài hoa vẫn còn lại trên quả của các loại cây: ổi, hồng, cà chua, ... ; phần đầu nhụy, vòi nhụy cũng được giữ lại ở quả :chuối, ngô, ...
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v..
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v..
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v..
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
2/Hạt nảy mầm cần những điều kiện:nhiệt độ, độ ẩm, không khí thích hợp.
Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm:
sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất úng thì phải tháo hết nước ngay
Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt
Trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
Phải gieo hạt đúng thời vụ
Phải bảo quản tốt hạt giống
phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
3/Môi trường sống của tảo: Sống ở nước trong các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng. Vì tảo chưa có rễ, thân, lá
;chúng không có rễ thân lá thực sự
Tham khảo:
Đại diện của ngành hạt kín:sinh sản bằng hạt khiến chúng có mối quan hệ gần gũi
Môi trường sống của nghành hạt kín: ở trên cạn hoặc dưới nước
Cơ quan sinh dưỡng của ngành hạt kín: phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
Cơ quan sinh sản của ngành hạt kín là hoa; quả do bầu phát triển thành; hạt nằm trong quả, do noãn phát triển thành. Hoa và quả rất đa dạng có thể phát tán dưới nhiều dạng khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật
· Rêu:
- Cơ quan sinh sản: túi bào tử.
- Cơ quan sinh sản:
+ Rễ giả.
+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.
+ Chưa có hoa.
- Sự sinh sản.
Cây mang túi bào tử -> khi bào tử chín -> túi bào tử mở nắp -> bào tử rơi ra ngoài -> gặp đk ẩm -> nảy mầm -> cây rêu con.
· Quyết (dương xỉ):
- Cơ quan sinh sản: túi bào tử.
- Cơ quan sinh sản:
+ Rễ thật.
+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn.
+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn.
- Sự sinh sản:
Cây mang túi bào tử -> khi bào tử chín -> vòng cơ mở ra -> bào tử rơi ra ngoài -> gặp đk ẩm -> nảy mầm -> nguyên tản -> cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản.
· Hạt trần (cây thông).
- Cơ quan sinh sản: nón (gồm nón đực và nón cái).
- Cơ quan sinh sản:
+ Rễ cọc.
+ Thân gỗ.
+ Lá kim.
- Sự sinh sản:
Hạt được các loại động vật ăn vào và thải ra ở nơi khác/
Vì là hạt trần nên hạt tự rơi ra ngoài, gặp điều kiện tốt -> hạt nảy mầm.
· Hạt kín:
- Cơ quan sinh sản: có hoa, quả, hạt.
- Cơ quan sinh sản:
+ Rễ cọc, chùm.
+ Thân gỗ, thân cỏ ,...
+ Lá đơn, lá kép, ….
- Sự sinh sản:
Sinh sản bằng hạt nằm bên trong quả
hay