Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Tiếp giáp: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp biển Đông, phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn km2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
* Ý nghĩa
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).
=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.
Tham khảo
* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Tiếp giáp: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp biển Đông, phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn km2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
* Ý nghĩa
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).
=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.
Câu 1: Đặc điểm của dân số Việt Nam là gì?
Trả lời: Việt Nam nằm ở Đông Nam Á, có dân số với đặc điểm dân số trẻ, với một tỷ lệ đáng kể dưới 30 tuổi. Dân số tập trung đông đúc tại Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và dọc theo các vùng đồng bằng ven biển. Mặc dù có dân số lớn, Việt Nam có tỷ lệ sinh giảm trong những năm gần đây do chương trình kế hoạch hóa gia đình hiệu quả.
Câu 2: Hậu quả của sự gia tăng dân số là gì? Biện pháp thực hiện giảm tỷ lệ gia tăng là gì?
Trả lời: Sự gia tăng dân số nhanh chóng có thể dẫn đến nhiều thách thức, bao gồm nhu cầu tăng cao về nguồn lực như nước và thực phẩm, áp lực về nhà ở và cơ sở hạ tầng, suy thoái môi trường và thách thức trong việc cung cấp giáo dục và dịch vụ y tế. Để giảm tỷ lệ tăng trưởng, các biện pháp có thể bao gồm giáo dục giới tính toàn diện, dịch vụ y tế tiện ích và giá cả phải chăng, quảng cáo kế hoạch hóa gia đình và đảm bảo cả nam và nữ có quyền bình đẳng và cơ hội trong xã hội.
Câu 5: Nông nghiệp Việt Nam chủ yếu là trồng lúa, đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. Ngoài lúa, các sản phẩm nông sản quan trọng khác như cà phê, cao su và tiêu... Ngành nông nghiệp còn đối mặt với những thách thức như sở hữu đất quy mô nhỏ, dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu và nhu cầu về tiến bộ công nghệ.
Câu 6: Sự phát triển và phân bố của các ngành công nghiệp được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:
- Nguyên liệu: Những khu vực giàu nguyên liệu thô tự nhiên sẽ thu hút các ngành công nghiệp sử dụng những nguyên liệu này.
- Cơ sở hạ tầng: Máy móc hiện đại, có đầy đủ năng lượng, tiện ích vận tải tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển công nghiệp.
- Lao động: Các khu vực có lao động kỹ thuật và lao động không chuyên môn sẽ thu hút các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành lao động chất lượng cao.
- Chính sách của Chính phủ: Các ưu đãi thuế, trợ cấp và khu kinh tế đặc biệt có thể khích lệ phát triển công nghiệp.
- Thị trường: Các ngành công nghiệp thường đặt gần thị trường để giảm chi phí vận chuyển, vừa có một nơi tiêu thụ ổn định.
không mua hàng , chao đổi hàng đểu của nước ngoài về nước mk
Vi dụ:
Công dân dưới 16 tuổi:
-Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
-Làm đúng 5 điều Bác dạy
-Rèn đức, luyện tài
-Học tập tốt, lao động tốt, hăng hái tham gia chương trình rèn luyện Đội, Đoàn như thăm Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thăm nghĩa trang và tham gia các cuộc thi như Em là Sao nhi đồng, thi nghi thức Đội,...
Công dân trên 16 tuổi:
Công nhân:
-Xây dựng các công trình kiến trúc đẹp góp phần làm đất nước ngày càng giàu, dẹp, sánh vai với các cường quốc 5 châu
Nhà văn:
-Sáng tạo văn thơ, truyện góp phần làm cho đất nước phát triển về văn thơ
Giáo viên:
-Thực hành theo bốn chữ "Dạy tốt, học tốt". Trung thành với nghề góp phần cho đất nước phát triển về giáo dục.
Người bán hàng:
-Thông minh, khéo léo, biết cách chào hàng để làm khách mua nhiều góp phần làm cho đất nước phát triển kinh tế.
Và còn nhiều điều còn cần làm lắm! Hãy chung tay góp sức để Việt Nam ngày một đẹp lên bạn nhé!
1. Vẽ biểu đồ
- Dạng biểu đồ thích hợp nhất: biểu đồ miền (em có thể tham khảo hình dạng biểu đồ trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 nhé).
- Xử lí số liệu: chuyển các số liệu hiện tại sang số liệu phần trăm (%).
+ Năm 1990:
Tính tổng số dân năm 1990 = số dân thành thị năm 1990 + số dân nông thôn năm 1990
=> Tỉ lệ dân thành thị năm 1990 = (số dân thành thị năm 1990 / tổng số dân năm năm 1990) x 100%
=> Tỉ lệ dân nông thôn năm 1990 = 100% - tỉ lệ dân thành thị năm 1990.
+ Tương tự với các năm còn lại.
2. Nhận xét và giải thích
- Nhận xét:
+ Tỉ trọng dân nông thôn luôn cao hơn tỉ trọng dân thành thị.
+ Tỉ trọng dân thành thị có xu hướng tăng (dẫn chứng số liệu).
+ Tỉ trọng dân nông thôn có xu hướng giảm (dẫn chứng số liệu).
- Giải thích:
+ Tỉ trọng dân thành thị có xu hướng tăng do kết quả quá trình công nghiệp hoá.
+ Tỉ trọng dân nông thôn còn cao do nước ta vẫn là nước nông nghiệp lâu đời.