Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thơ này được công chúa Lê Ngọc Hân viết cho vua Quang Trung - Nguyễn Huệ .
Em học được từ vị anh hùng tinh thần yêu nước mãnh liệt và ý chí chiến đấu kiên cường bất khuất quyết giành độc lập tự do cho dân tộc!!!!
TICK NHA BẠN
Công chúa Lê Ngọc Hân đã ghi chép lại sự nghiệp của Quang Trung qua câu thơ trên
Câu 1:
- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời đường
- Văn học: có nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, ...
- Sử kí: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Đường thư, Minh sử …
- Nghệ thuật: hội họa điêu khắc, kiến trúc… đạt trình độ cao, phong cách độc đáo : những cung điện cổ kính (cố cung)
Về khoa học, kĩ thuật:
- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng …
- Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt,…có đóng góp lớn với nhân loại.
Câu 3: Trả lời:
- Đinh Bộ Lĩnh:
+ Dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Thống nhất đất nước.
+ Tiêu diệt bọn phản quốc.
+ Cải cách đất nước.
- Lê Hoàn:
+ Dẹp loạn quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
+ Cai trị đất nước.
+ Tiêu diện bọn phản quớc.
câu 2:
-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.
câu 4:
- tổ chức xã hội:
- 2 TẦNG LỚP BỊ TRỊ THỐNG TRỊ VUA QUAN MỘT SỐ NHÀ SƯ NÔNG DÂN THỢ THỦ CÔNG THƯƠNG NHÂN MỘT SỐ ĐỊA CHỦ NÔ TÌ -các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, hiếm có một anh hùng nào như Hoàng đế Quang Trung, xuất thân áo vải, cả đời chinh chiến, danh vang bốn biển, đánh giặc lập nước, tôn vinh văn hiến, khuyến học khuyến tài, những bậc quốc sĩ danh thần cảm phục uy danh theo về giúp rập. Đặc biệt, trong hai lần đại phá quân Xiêm La và quân Thanh, ông đã bằng tài năng quân sự thiên bẩm của mình, đánh cho lũ giặc phía nam, phía bắc phải kinh hồn táng đởm.
Cung phòng phảng phất khói hương. Hoa lan rụng trước thềm. Ngọc Hân gầy như cái bóng, lặng lẽ vào ra. Một cơn gió thoảng qua, những cánh hoa tơi tả, nàng bàng hoàng ngỡ tiếng Quang Trung, vội sửa áo lên chầu. Nhưng "cảnh lầu quạnh quẽ, hoa tàn, nhện chăng", Quang Trung còn đâu nữa! Ðau buồn, cô đơn, Ngọc Hân giãi bày lòng mình qua những vần thơ đẫm nước mắt.
Bài Ai tư vãn in đậm ấn tượng về một tình yêu. Nhưng bao nhiêu đời nay, người ta nhớ nhất câu:
Mà nay áo vải cờ đào,
Giúp dân dựng nước xiết bao công trình.
"ÁO VẢI CỜ ĐÀO" ĐÃ THÀNH BIỂU TƯỢNG NGỢI CA QUANG TRUNG, người con yêu của dân tộc, con người từ nhân dân mà ra rồi lại trở về với nhân dân.
Tháng 11/1788, 29 vạn quân Thanh kéo vào nước ta theo lời cầu viện của Lê Chiêu Thống. Nghe tin ấy, ngày 21 tháng 12 năm 1788, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc, đánh đuổi quân Thanh.
Ðoàn quân vượt Trường Sơn vào một ngày giáp Tết. Quang Trung mặc áo chiến bào đỏ chói, ngồi trên bành voi, trước bành voi cắm một lá cờ lệnh đỏ. Quang Trung truyền tín hiệu xuống đoàn quân:
- Lá cờ lệnh của ta ngả về đằng trước là tiến, ngả về đằng sau là lùi, dựng lên là nghỉ.
Ðoàn quân nhìn lá cờ lệnh ngả về phía trước hăm hở đi như gió bão. Ðến núi Tam Ðiệp, Quang Trung cho quân ăn Tết trước và hẹn ngày mồng bảy Tết sẽ khao quân tại Thăng Long.
Và cuộc hành quân thần tốc bắt đầu. Quang Trung tuyên bố từ giờ phút này, cờ lệnh sẽ luôn ngả về phía trước, không dựng lên, không ngả về sau. Quân tướng đi như bay trong đêm, qua rừng rậm, cánh đồng, làng mạc. Quang Trung có sáng kiến: hai người thay nhau cáng một người để một người được nghỉ.
Tôn Sĩ Nghị lúc này đang cùng Lê Chiêu Thống rượu chè, huênh hoang khinh quân Tây Sơn quê mùa chỉ đánh quanh xó bếp. Không ngờ đoàn quân "áo vải cờ đào" đang chuẩn bị chôn chúng.
Ðêm 30 Tết Kỷ Dậu, Quang Trung chỉ huy quân chia làm năm mũi vượt sông Gián Khẩu, diệt đồn tiền tiêu, không một tên lính nào chạy thoát. Ðêm mùng ba Tết, quân Tây Sơn vây úp đồn Hạ Hồi, giặc đầu hàng vô điều kiện. Mờ sáng ngày mồng 5 Tết, Quang Trung chỉ huy đánh đồn Ngọc Hồi. Hàng vạn tên giặc bị giết. Nghe tin dữ, Tôn Sĩ Nghị kinh hoàng vứt ấn tín, nhảy lên ngựa chạy về phương Bắc. Trưa mồng 5 Tết, Quang Trung dân quân vào kinh thành Thăng Long thì giặc đã chuồn cả. Nhân dân ba mươi sáu phố phường chào đón đoàn quân áo vải. Lá cờ lệnh phấp phới bay dưới vòm trời Hà nội. Từ đó, hình ảnh "áo vải cờ đào" trở thành hình tượng ghi công quân Tây Sơn, sống mãi trong lòng nhân dân.
Ngọc Hân là Công chúa có trái tim đằm thắm, trí óc sáng ngời của Bắc Hà. Nàng đã đánh giá đúng Quang Trung như ý nguyện của nhân dân: Quang Trung chính là người nông dân khởi nghĩa, đập tan chế độ Vua, quan thối nát lúc ấy và đánh đuổi quân xâm lược.