Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Triều đình đã bỏ bê việc nước,không lo kháng chiến mà còn bán nước cho giặc.
- Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.
- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.
Chủ chương "Dựa vào Nhật đánh Pháp" của Phan Bội Châu là một trong những chủ chương quan trọng trong lịch sử kháng chiến chống Pháp của Việt Nam. Theo em, chủ chương này có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết trong việc đẩy lùi sự xâm lược của thực dân Pháp.
Trong bối cảnh đó, Nhật Bản là một trong những nước Đông Á đầu tiên đánh bại một nước phương Tây (Nga) trong cuộc chiến tranh. Phan Bội Châu đã nhận thấy rằng, việc học tập kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc đánh bại một nước phương Tây sẽ giúp cho người Việt Nam có thể đánh bại được thực dân Pháp.
Chủ chương "Dựa vào Nhật đánh Pháp" của Phan Bội Châu đã góp phần đưa ra một chiến lược mới trong cuộc kháng chiến chống Pháp của người Việt Nam. Chủ chương này đã khuyến khích người Việt Nam học tập kinh nghiệm của Nhật Bản và áp dụng vào cuộc kháng chiến chống Pháp. Đồng thời, chủ chương này cũng đã khuyến khích sự đoàn kết của người Việt Nam để có thể đánh bại được thực dân Pháp.
Tuy nhiên, chủ chương "Dựa vào Nhật đánh Pháp" cũng gặp phải nhiều khó khăn và thách thức. Việc học tập kinh nghiệm của Nhật Bản không phải là điều dễ dàng, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang bị thực dân Pháp kiểm soát chặt chẽ. Ngoài ra, việc đánh bại thực dân Pháp cũng đòi hỏi sự đoàn kết và nỗ lực của toàn bộ dân tộc Việt Nam.
Tóm lại, chủ chương "Dựa vào Nhật đánh Pháp" của Phan Bội Châu là một chủ chương quan trọng trong lịch sử kháng chiến chống Pháp của Việt Nam. Chủ chương này đã góp phần đưa ra một chiến lược mới trong cuộc kháng chiến chống Pháp và khuyến khích sự đoàn kết của người Việt Nam. Tuy nhiên, chủ chương này cũng đòi hỏi sự nỗ lực và đoàn kết của toàn bộ dân tộc Việt Nam để có thể đánh bại được thực dân Pháp.
Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
* Hoàn cảnh
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
* Hoàn cảnh
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
- Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862: thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì mở 3 của biển cho Pháp buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874: thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hắc măng năm 1883: Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì ... mọi việc giao thuận với nước ngoài kể cả Trung Quốc đều thông qua Pháp.
- Hiệp ước Pa - tơ - nốt: năm 1884: Triều đình thừa nhận bảo hộ nước Pháp.
\(\Rightarrow\) Như vậy qua những hiệp ước trên ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn lãnh thổ nước ta, các điều khoản, điều kiện ngày cành nặng nề hơn tính chất thỏa hiệp đầu hàng ngày 1 nghiêm trọng hơn.
Việc pháp đánh thuế thuốc phiện là có mưu đồ, chiến lược hòng cai trị nước ta lâu dài vì pháp đã mang thuốc phiện sang và bán rộng rãi cho dân ta, biến thành con nghiện để dễ dàng sai bảo, thống trị.
lâu lâu mới thấy sang box sử :<