Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tinh thần và thái độ của nhà Nguyễn trong việc kí các hiệp ước với thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 có thể được nhận xét như sau:
- Sự dè dặt và tiềm tàng chống lại ách đô hộ: Trong thời kỳ này, nhà Nguyễn đã tiếp tục giữ lửa tinh thần độc lập và tự chủ, biểu hiện qua việc không hoàn toàn đồng ý với các điều khoản của hiệp ước và cố gắng duy trì sự tự trị của mình. Mặc dù phải ký kết các hiệp ước, nhưng có thể thấy tinh thần không cam chịu ách đô hộ của nhà Nguyễn.
- Thái độ pragmatism: Nhà Nguyễn đã chấp nhận ký kết các hiệp ước với Pháp vì nhận ra rằng không thể đối mặt và chiến đấu trực tiếp với quyền lực của Pháp. Họ đã có thái độ pragmatism và cân nhắc rủi ro để bảo tồn quyền lợi và thông qua các hiệp ước như một cách để tìm kiếm sự tồn tại và phát triển trong bối cảnh chính trị phức tạp.
- Khó khăn và áp lực từ nội bộ: Nhà Nguyễn đối mặt với áp lực và phản đối từ các phần tử trong nội bộ, như quan lại và triều đình cung đình, đối với việc ký kết các hiệp ước với Pháp. Một số người cho rằng nhà Nguyễn đã không thể đứng vững và bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của ngoại quốc.
- Nhà Nguyễn nhu nhược, không tự mình đứng lên vùng dậy
- Khi nhân dân nổi dậy đấu tranh, con sai binh lính đàn áp
=> Ngu dốt, nhu nhược & hèn hạ
Em nghĩ :
Xét về âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của mình.
Khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi.
=> Triều đình Nguyễn đã không làm tròn được nhiệm vụ của một người đứng đầu đất nước và để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
Tham khảo:
- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.
+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.
+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.
Viêc làm của nhà Nguyễn là bảo thủ, nhút nhát,...Không có ý chí và quyết tâm chống giặc. Nhà Nguyễn chỉ biết trông chờ vào viện binh nên đã bỏ lỡ cơ hội chiến thắng, để giặc Pháp có cơ hội lông hành,...
- Nhà Nguyễn đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ.Ban đầu còn cùng nhân dân phối hợp đánh giặc nhưng sau đó đi theo chủ trương cầu hòa,nhu nhược,hèn yếu,thương lượng với Pháp ,kí những bản hiệp ước bán nước.
- Nhà Nguyễn chỉ biệt nghĩ đến lợi ích của dòng họ mà quên đi lợi ích dân tộc,đầu hàng với quân Pháp từ đó bỏ lỡ nhiều thời cơ đánh đuổi giặc ra khỏi bờ cõi nước ta....