Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK :
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:
- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại
+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.
+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
tk
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:
- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại
+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.
+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
**Tham khảo**
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:
- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại
+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.
+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là: \
- Tôn giáo: Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.
- Chữ viết và văn học:
• Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.
• Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
- Khoa học tự nhiên:
• Toán học nổi bật với các số từ 0 đến 9
• Biết sử dụng thuốc tê, thuốc gây mê khi phẫu thuật. sử dụng thảo mộc để chữa bệnh
- Kiến trúc và điêu khắc:
• Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi như chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp San-chi vườn treo ba bi lion
đi :))))))
- Tư tưởng: đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.
- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ...
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 2: Từ thế kỉ XXI đến thế kỉ III TCN, lịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại Hạ Thương, Chu. Sau triều đại nhà Chu, Trung Quốc lại bị chia thành nhiều nước nhỏ. Trong đó, nước Tần có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất, lần lượt tiêu diệt các đối thủ.
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế. Nhà Tần chia cắt đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
Câu 3 :
- Nhà nước cổ đại Ai Cập mang tính chât chuyên chế, đứng đầu là Pha-ra-ông có quyền lực tối cao; gúp việc cho Pha-ra-ông là các quý tộc và tăng lữ (phụ trách việc: thu thuế, xây dựng đền tháp, chỉ huy quân đội,...).
- Tổ chức còn rất đơn giản và sơ khai. Tuy nhiên, đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc
sông Hằng ( Ấn Độ ) là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Độ. Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal. Tên của sông được đặt theo tên vị nữ thần Hindu Ganga. Sông Hằng có lưu vực rộng 907.000 km², một trong những khu vực phì nhiêu và có mật độ dân cao nhất thế giới.
Sông Hằng là sông linh thiêng nhất đối với Ấn Độ Giáo. Con sông là nguồn sống của hàng triệu người Ấn Độ sống dọc theo nó và phụ thuộc vào nó hàng ngày. Con sông có vai trò quan trọng về lịch sử với nhiều thủ đô, thủ phủ của các đế quốc trước đây (như Pataliputra, Kannauj, Kara, Kashi, Allahabad, Murshidabad, Munger, Baharampur, Kampilya, và Kolkata) nằm dọc theo bờ sông này.
Sông Hằng được xếp thứ 5 trên thế giới về mức độ ô nhiễm năm 2007. Sự ô nhiễm đe dọa không chỉ đối với con người mà còn hơn 140 loài cá, 90 loài lưỡng cư và cá heo sông Hằng.Chương trình Hành động sông Hằng với mục tiêu nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường của sông hầu như thất bại hoàn toàn, do thiếu chuyên môn kỹ thuật, thiếu quy hoạch môi trường tốt,và thiếu sự hỗ trợ của các chức sắc tôn giáo.
Sông Hằng được tạo thành ở nơi hợp lưu hai con sông đầu nguồn là sông Bhagirathi và sông Alaknanda ở dãy núiHimalaya của bang Uttaranchal thuộc Ấn Độ. Nguồn nước thường được mọi người thừa nhận là sông Bhagirathi, một con sông bắt nguồn từ động băng Gomukh tại độ cao 3.892 m ở tận cùng của sông băng Gangotri và là con sông nhỏ hơn trong hai phụ lưu chính ở đầu nguồn của sông Hằng. Sông Alaknanda được tạo thành từ những khối băng tuyết tan ra từ các đỉnh núi như Nanda Devi(7,816 m/25,643 ft),Trisul(7,120 m/23,360 ft) và Kamet (7.756 m/25.446 ft), hai sông nhánh này chảy về phía Nam qua trung độ Haymalaya đến nơi hội tụ của chúng để tạo nên sông Hằng.
Ngoài sông Bhagirathi và sông Alaknada, còn có bốn sông khác cũng được coi là các nguồn của sông Hằng là sông Dhauliganga, sông Nandakini, sông Pindar và sông Mandakini. Năm chỗ hợp lưu của chúng gọi là Prayag Panch, tất cả đều nằm dọc theo sông Alaknanda, theo thứ tự từ thượng nguồn trở xuống là: