Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số số hạng : (2012 - 2) : 2 + 1 = 1006
Tổng dạy số : ( 2 + 2012) x 1006 : 2 = 1013042
C = 1013042
Khoảng cách giữa các số hạng trong tổng là 2 đơn vị
Số số hạng của tổng là:
(2012 - 2) : 2 +1 = 1006 (số hạng)
Vậy tổng của C là:
(2012 + 2) x 1006 : 2 = 1013042
Vậy C= 1013042
15 - 2x = 11
=> 2x = 15 - 11
=> 2x = 4
=> x = 4 : 2 = 2
3.(x - 9) + 15 = 81
=> 3x - 27 = 81 - 15
=> 3x - 27 = 66
=> 3x = 66 + 27
=> 3x = 93
=> x = 93 : 3 = 31
a) 15 - 2.x = 11
2.x = 4
x = 2
b) 3. (x - 9) + 15 = 81
3. (x - 9) = 66
x - 9 = 22
x = 31
c) (x+1)+(x+2)+...+(x+10)= 105
(x+x+....+x) + (1+2+....+10) = 105
x . 10 + 55 = 105
x . 10 = 50
x = 5
\(\left|x-1\right|\ge x-1;\left|x-5\right|\ge5-x\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|x-5\right|\ge x-1+5-x=4\)
Dấu = xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-5\le0\end{cases}\Leftrightarrow}1\le x\le5\)
Con mèo đen nhà em
Nó rất thích ăn kem
Mặt nó thì lam nhem
Giống y hệt như em
SAKURA TRONG PHIM HOẠT HÌNH
NHÌN TRÔNG THẬT DỄ THƯƠNG
AI NHÌN CŨNG THẤY THƯƠNG
K CHO SAKU RA ÍT CÁI
2x^2 - 0,75x = 0
từ 2x^2 - 0,75x = 0
số nào nhân với 0 cũng bằng 0 + 2x^2 là 2 nhân x, 0,75x = 0,75 nhân x
=> x = 0
\(2x^2-\frac{3}{4}x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{3}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{3}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=\frac{3}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{8}\end{cases}}}\)
mí cái đáp án trên là mk tính bừa ra nên ko đúng thì bn thông cảm hen
gọi UCLN của (2n+1);(3n+2) là d (d>0)
có 2n+1 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d
=>3(2n+1)chia hết cho d
2(3n+2)chia hết cho d
=>(6n+3)chia hết cho d
(6n+4)chia hết cho d
=>(6n+4)-(6n+3)chia hết cho d
=>6n+4-6n+3 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d hay d = 1
vậy ......(kết luận).............
phân số dưới tương tự
1) Gọi d là ƯCLN\(\left(2n+1;3n+2\right)\) (d > 0)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=> \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
=> \(1⋮d=>d=1\)
=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản
2) Gọi d là ƯCLN\(\left(4n+1;6n+1\right)\) (d > 0)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=> \(\left(12n+3\right)-\left(12n+2\right)⋮d\)
=> \(1⋮d=>d=1\)
=> \(\frac{4n+1}{6n+1}\) là phân số tối giản