Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương (cha của Trưng Trắc và Trưng Nhị) và Lạc tướng huyện Chu Diên (cha của Thi Sách) đã cùng nhau mưu việc lớn. Họ bí mật tìm cách liên lạc với các thủ lĩnh ở mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy.
=> Loại trừ đáp án D: những hành động này của gia đình được tiến hành trước khi khởi nghĩa Hai Bà Trưng được diễn ra => Những hành động này không nhằm ủng hộ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
cài trâm vàng đi guốc ngà cưỡi voi ra trận là ai
A, BÀ TRIỆU
B, HAI BÀ TRƯNG
C, TRƯNG TRẮC
D, TRƯNG NHỊ
Giời ơi, dễ mà! Nhớ ticks cho tớ đấy!
Đó là một lời nhận xét không hề sai nhưng cũng cho người dân nước Việt cảm thấy nghi ngờ về điều đó. Nhưng điều đó là sự thật. Vào những tình thế lâm nguy như họ, thì chúng ta mới hiểu được nỗi lo, nỗi đau của họ lúc bấy giờ. Ai ai cũng sợ hãi, không dám ngẩng đầu lên để nhìn mặt quân thù với cánh nhìn khinh bỉ, đầy lòng căm hận. Thế mà chỉ có hai người phụ nữ nữ lại đứng lên để ủng hộ muốn được tự do, muốn được trả thù cho những người thiệt mạng nói chung. Người ta nói " không có người chỉ huy thì chẳng khác nào là rắn mất đầu" Câu nói đó như sai hoàn toàn trong mắt em. Khi Hai Bà Trưng đã ra đi trong lòng oán trách, dằn vặt mình vì không thực hiện lời hứa, thì nhân dân ta đã có một tinh thần mới, một tinh thần đoàn kết, một tinh thần can đảm, dũng mạnh đã giúp họ thực hiện ước nguyện cuối cùng của hai người phụ nữ đã ra đi.
Tớ viết truyện hơi buồn! Thông cảm! Nhất là mấy bạn nữ!
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
Chúc tết 2021 vui vẻ , hạnh phúc nha!!
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã chứng tỏ:
- Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
- Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
Lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của nhân dân ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến phương Bắc nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân tộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
tick nha
câu hỏi thứ nhất bạn tự trả lời nhé . Còn câu trả lời thứ 2 để mình làm cho :
ý nghĩa suy nghĩa của Lê Văn Hưu : Hai Bà Trưng luôn có ý trả thù nhà giật lại nước , có lòng yêu nước thương dân khi nhìn thấy dân khi nhìn thấy dân trong cảnh đô hộ . Khi nói một câu được các quận hưởng ướng vì được nhân dân ủng hộ .
Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai chị em sinh đôi (sinh vào ngày mồng một tháng tám năm Giáp Tuất, năm 14 sau công nguyên), là con gái của Lạc tướng huyện Mê Linh (người đứng đầu bộ lạc huyện Mê Linh, thuộc tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay) thuộc dòng dõi Hùng Vương. Mẹ là bà Man Thiện. Hai Bà mồ côi cha sớm nhưng được mẹ quan tâm nuôi nấng, dạy cho nghề trồng dâu, nuôi tằm, dạy con lòng yêu nước, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện võ nghệ. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (tỉnh Hà Tây ngày nay).
hai chị em (nhiều tài liệu nói là sinh đôi[cần dẫn nguồn]) là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và tự phong là Nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sông tự tử. Đại Việt Sử ký Toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử Việt Nam.