K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Câu 19: Châu chấu di chuyển bằng cách nào?

A. Bò, chạy và bật hai càng

B. Bay và bật hai càng

C. Bò, bay và nhảy

D. Bò, bay và chạy

Câu 20: Đầu của thằn lằn cử động linh hoạt là do có

A. 5 đốt sống cổ

B. 7 đốt sống cổ

C. 6 đốt sống cổ

D. 8 đốt sống cổ

Câu 23: Ếch đồng sống ở môi trường nào?

A. Nơi ẩm ướt gần bờ nước

B. Trên cây

C. Trên mặt đất nơi khô ráo

D. Dưới nước

2 tháng 4 2017

Châu chấu di chuyển bằng cách nào?

A. Bò, chạy và bật hai càng

B. Bay và bật hai càng

C. Bò, bay và nhảy

D. Bò, bay và chạy

Câu 20: Đầu của thằn lằn cử động linh hoạt là do có

A. 5 đốt sống cổ

B. 7 đốt sống cổ

C. 6 đốt sống cổ

D. 8 đốt sống cổ

Câu 23: Ếch đồng sống ở môi trường nào?

A. Nơi ẩm ướt gần bờ nước

B. Trên cây

C. Trên mặt đất nơi khô ráo

D. Dưới nước

10 tháng 1 2018

- Ếch có 10 đốt sống. Vì thế mà phần lưng ếch hoạt động rất linh hoạt

- Ếch có 1 đốt cổ. Vì chỉ có 1 đốt cổ nên hoạt động của ếch cung khá đơn giản chỉ có thể dương cổ lên và dương cổ suống.

10 tháng 1 2018

Đời sống của ếch có 10 đốt

Đốt cổ của ếch chỉ có 1 đốt. . Vì chỉ có 1 đốt cổ nên hoạt động của ếch cung khá đơn giản chỉ có thể dương cổ lên và dương cổ suống.

Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.C. Giảm được sức cản của nước. D. Cả a và b.Câu 2: Ếch hô hấp…A. chỉ qua mang.B. vừa qua da, vừa qua phổi. C. chỉ qua phổi.D. bằng phổi và mang.Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:A. Tâm thất có 1 vách hụt.B. Tâm...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:

A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.

B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.

C. Giảm được sức cản của nước

. D. Cả a và b.

Câu 2: Ếch hô hấp…

A. chỉ qua mang.

B. vừa qua da, vừa qua phổi

. C. chỉ qua phổi.

D. bằng phổi và mang.

Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:

A. Tâm thất có 1 vách hụt.

B. Tâm thất có 1 vách hụt làm giảm bớt sự pha trộn máu.

C. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi.

D. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn.

Câu 4: Bò sát phân biệt với lưỡng cư bởi ?

A. Da khô phủ vảy sừng, có nhiều đốt sống cổ, tim 3 ngăn.

B. Thận sau có cơ quan giao phối, trứng lớn có vỏ đá vôi.

C. Hô hấp bằng phổi, máu pha nuôi cơ thể

D. Cả A và B.

Câu 5: Lông ống khác lông tơ bởi.

A. Có ống lông, sợi lông

B. Làm thân chim nhẹ, giúp chim bay được.

C. Có phiến lông rộng bao phủ toàn thân.

D. Cả A và B.

Câu 6: Chim bồ câu có tập tính:

A. Sống đơn độc.

B. Sống ghép đôi.

C. Sống thành nhóm nhỏ.

D. Sống thành đàn

7/ Nêu vai trò của lớp lưỡng cư ? Cho ví dụ minh họa?

8/  Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát? 

5
17 tháng 5 2016

1/ C

2/ B

3/ B

4/ D

5/ C

6/ B

7/ Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:

- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, …

- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…

- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….

- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…

Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được bảo vệ gây nuôi. 

8/ - Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

 + Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong

 + Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc

 + Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp

 + Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều

 - Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát:  Trứng được ấp nở, con non được bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

17 tháng 5 2016

1. C

2. B

3. B

4. D

5. C

2 tháng 4 2017

Câu 1: Trai sông có thể đóng mở vỏ là:

A. Nhờ dây chằng ở bản lề.

B. Nhờ chân trai sông thò ra thụt vào khi di chuyển.

C. Nhờ dây chằng ở bản lề và hai cơ khép vỏ.

D. Nhờ hai mảnh vỏ được cấu tạo từ đã vôi.

Câu 3: Sự phát triển cơ thể loài nào sau đây trải qua quá trình phát triển biến thái không hoàn toàn?

A. Châu chấu.

B. Bướm tằm.

C. Ong mật.

D. Ruồi nhà.

Câu 4: Ếch đồng có số đốt sống cổ là:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Chúc bn hx tốt!

19 tháng 3 2022

Bạn đang thi hả ?

19 tháng 3 2022

Chắc thế gòi

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? A. Là động vật biến nhiệt. B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, … Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? A. Phát triển không qua biến thái. B. Sinh sản mạnh vào mùa đông. C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo. D....
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 3. Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?

A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

Câu 4. Ở ếch đồng, loại xương nào sau đây bị tiêu giảm?

A. Xương sườn. B. Xương đòn. C. Xương chậu. D. Xương mỏ ác.

Câu 5. Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ

A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.

B. Sự nâng hạ của thềm miệng.

C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.

D. Sự vận động của các cơ chi trước.

Câu 6. Ở não của ếch đồng, bộ phận nào kém phát triển nhất?

A. Não trước. B. Thuỳ thị giác.

C. Tiểu não. D. Thuỳ thị giác.

Câu 7. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 8. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối

1
21 tháng 4 2020

Câu 1: C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

Câu 2: D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 3: A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

Câu 4: A. Xương sườn

Câu 5: B. Sự nâng hạ của thềm miệng.

Câu 6: C. Tiểu não.

Câu 7: C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

Câu 8: D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9: B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

Câu 10: C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

17 tháng 1 2019

Câu 1:

Đặc điểm đời sống Ếch Đồng Thằn Lằn Bóng Đuôi Dài
Đời sống Thường ở những nơi tối, trú đông trong các hốc đất ẩm ướt bên bờ vực nước ngọt hoặc trong bùn. Vừa ở nước, vừa ở cạn. Kiếm ăn về đêm. Thường phơi nắng, trú đông trong các hang đất khô. Ưa sống ở những nơi khô ráo.

Câu 2:

Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn Thằn lằn bóng đuôi dài Ếch đồng
Cấu tạo ngoài

-Da khô, có vảy sừng, có cổ dài.

-Mắt có mí, cử động và có tuyến lệ.

-Màng nhĩ nằm trong hốc tai.

-Than và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân năm ngón có vuốt.

-Da trần, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

-Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.

-Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt.

-Thở bằng phổi.

Di chuyển Khi đi chuyển bò sát thân và đuôi vào đất uốn liên tục phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên. Khi ngồi, chi sau ếch gấp hình chữ Z, lúc nhảy, chi sau bật thẳng về trước.

17 tháng 1 2019

1.*Ếch đồng:

-Nơi sống và bắt mồi:Sống,bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt.

-Thời gian hoạt động:chập tối hoặc ban đêm.

-Tập tính:ở những nới tối ko có ánh sáng,trú đông trong các hốc đất ẩm ướt.

-Sinh sản:thụ tinh ngoài,đẻ nhiều,trứng có màng mỏng ít noãn hoàng.

*thằn lằn bóng đuôi dài:

-Như trên:Những nơi khô ráo

-nt:ban ngày

-nt:thường phơi nắng,trú đông trong các hốc đất khô ráo

-nt:thụ tinh trong,đẻ ít trứng,trứng có vỏ dai,nhiều noãn hoàng.

11 tháng 4 2017

1,Vì sao chim và thú là những động vật hằng nhiệt?

Câu hỏi của Kiên NT - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

2,Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở thằn lằn có gì khác với ếch?

Kết quả hình ảnh cho Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở thằn lằn có gì khác với ếch?

3,So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng?

Chương 8. Động vật và đời sống con người

4,Trình bày ý nghĩa và tác dụng cây phát sinh giới động vật?

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

11 tháng 4 2017

Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật.

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng?

Đặc điểm đời sống Thằn lằn Ếch đồng
Nơi sống Sống ở nơi khô ráo Sống ở nơi ẩm ướt ( cạnh các khu vực nước )
Thời gian kiếp mồi - loại mồi Ban ngày , thức ăn chủ yếu là sâu bọ Chập tối hoặc ban đêm , mồi là sau bọ , cua , cá con
Tập tính

Thích phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Thích ở nơi tối có bóng râm

Trú đông trong các hang


23 tháng 4 2020

Câu 3:

Cấu tạo của cá thích nghi với đời sống:

- Thân cá hình thoi dẹp bên: chống lại lực cản của nước

- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.

- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.

- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.