\(\dfrac{x+5}{2}=\dfrac{y-2}{3}vàx-y=10\)

f, \(\dfrac{a+2}{...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

e: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x+5}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{x-y+5+2}{2-3}=\dfrac{10+7}{-1}=-17\)

=>x+5=-34; y-2=-51

=>x=-39; y=-49

g: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được

\(\dfrac{a-1}{2}=\dfrac{b+3}{4}=\dfrac{c-5}{6}=\dfrac{5a-3b-4c-5-9+20}{5\cdot2-3\cdot4-6\cdot4}=\dfrac{-253}{13}\)

=>a-1=-506/13; b+3=-1012/13; c-5=-1518/13

=>a=-493/13; b=-1051/13; c=-1453/13

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2023

Lời giải:
e. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
$\frac{x+5}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{x+5-(y-2)}{2-3}=\frac{(x-y)+5+2}{2-3}=\frac{10+5+2}{-1}=-17$

Suy ra:

$x+5=2(-17)=-34\Rightarrow x=-39$

$y-2=3(-17)=-51\Rightarrow y=-49$

f. Đề thiếu. Bạn xem lại

h. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a-1}{2}=\frac{b+3}{4}=\frac{c-5}{6}$

$=\frac{5a-5}{10}=\frac{3b+9}{12}=\frac{4c-20}{24}$

$=\frac{5a-5-(3b+9)-(4c-20)}{10-12-24}$

$=\frac{5a-3b-4c-5-9+20}{-26}=\frac{500-5-9+20}{-26}=\frac{-253}{13}$

Suy ra:
$a-1=2.\frac{-253}{13}\Rightarrow a=\frac{-493}{13}$

$b+3=4.\frac{-253}{13}\Rightarrow b=\frac{-1051}{13}$

$c-5=6.\frac{-253}{13}\Rightarrow c=\frac{-1453}{13}$

29 tháng 10 2017

a)hình như đề sai thì phải

sửa lại

\(\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{2}{5}\right).\dfrac{2016}{2017}+\left(\dfrac{13}{7}+\dfrac{2}{5}\right).\dfrac{2016}{2017}\)

=\(\dfrac{2016}{2017}.\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{2}{5}+\dfrac{13}{7}+\dfrac{2}{5}\right)\)

=\(\dfrac{2016}{2017}.2=\dfrac{4032}{2017}\)

\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(b+6\right)\)

\(\Leftrightarrow ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30\)

=>-6a+5b=6a-5b

=>-12a=-10b

=>6a=5b

hay a/b=5/6

10 tháng 9 2017

Đăng từng bài một thôi bạn!

1)\(\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2017}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2016}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}\right)^{2016}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}.\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).1^{2016}\)

\(=-\dfrac{5}{13}\)

10 tháng 9 2017

Cám ơn bn nhìu. giúp mk mí bài kia nữa đc ko?

2 tháng 11 2017

1. đề bạn ghi rõ lại giúp mình đc ko r mình giải lại cho

2. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x^2}{2.3^2}=\dfrac{y^2}{5^2}=\dfrac{2x^2-y^2}{18-25}=\dfrac{-28}{-7}=4\)

\(\dfrac{x}{3}=4\Rightarrow x=12\)

\(\dfrac{y}{5}=4\Rightarrow y=20\)

Vậy x=12 và y=20

Kêu người ta giúp mà ói vào mặt người ta vậy à?

10 tháng 8 2017

Bất lịch sự ucche

27 tháng 7 2017

pn ơi hình như đề sai a+5/a-5 va b+6/b-6

27 tháng 7 2017

ta có : a+5/a-5=b+6/b-6
=> a+5/b+6=a-5/b-6
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta được:
a+5/b+6=a-5/b-6 =(a+5+a-5)/(b+6+b-6)=(a+5-a+5)/(b+6-b+6)
=> 2a/2b = 10/12
=> a/b = 5/6

15 tháng 7 2017

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases} a = bk \\ c = dk \end{cases}\)

Ta có: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+d^2k^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\left(1\right)\)

\(\dfrac{a.c}{b.d}=\dfrac{bk.dk}{b.d}=\dfrac{k^2.b.d}{b.d}=k^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a.c}{b.d}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\) \(\rightarrow đpcm\).


16 tháng 7 2017

Đừng hỏi tên tôi Kcj ^ ^

29 tháng 9 2017

a) \(0,75:4,5=\dfrac{1}{15}:\left(2x\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}:x\)

\(\Rightarrow\) \(x=\dfrac{1}{5}\)

29 tháng 9 2017

a. \(0,75:4,5=\dfrac{1}{15}:\left(2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{15}:\left(2x\right)=0,75:4,5\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{15}:\left(2x\right)=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{15}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}:2=\dfrac{1}{5}\)

Vậy...

b. \(\dfrac{-5}{x-2}=\dfrac{3}{-9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).3=\left(-5\right).\left(-9\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right).3=45\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)=45:3=15\)

\(\Rightarrow x=15+2=17\)

Vậy...

c. \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{2}{3}=-1\)

Vậy...