4
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ìm số nghiệm nguyên không âm của bất phương trình:
x1 + x2 + x3 + x4 ≤ 17 với điều kiện x≤ 5, x≤ 6 và x≤ 8
Đương nhiên rồi, để khử dấu bất đẳng thức ta phải đặt thêm một biến x5 ≥ 0 để trở thành phương trình nghiệm nguyên.
x1 + x2 + x3 + x4 + x5 = 17 (*)

Tiếp tục như cách làm trên ta gọi:
- Gọi A là tập nghiệm của (*) thỏa mãn x≥ 6
- Gọi B là tập nghiệm của (*) thỏa mãn x≥ 7
- Gọi C là tập nghiệm của (*) thỏa mãn x≥ 9
- Gọi D là tập nghiệm của (*)
- Gọi E là tập nghiệm của (*) thỏa mãn x≤ 5, x≤ 6 và x≤ 8

23 tháng 2 2019

♌Nood_Tgaming♌BoxⒹ(ⓉToán-VănⒷ)✖ bớt spam dùm con

24 tháng 3 2020

dài lắm nên mình làm tắt

1) (x - 5)^2 + (x + 3)^2 = 2(x - 4)(x + 4) - 5x + 7

<=> x^2 - 10x + 25 + x^2 + 6x + 9 = 2x^2 + 8x - 8x - 32 - 5x + 7

<=> 2x^2 - 4x + 34 = 2x^2 - 5x - 25

<=> -4x + 34 = -5x - 25

<=> x + 34 = -25

<=> x = -25 - 34

<=> x = - 59

2) (x + 3)(x - 2) - 2(x + 1)^2 = (x - 3)^2 - 2x^2 + 4x

<=> x^2 - 2x + 3x - 6 - 2x^2 - 4x - 2 = x^2 - 6x + 9 - 2x^2 + 4x

<=> -x^2 - 3x - 8 = -x^2 - 2x + 9

<=> -3x - 8 = -2x + 9

<=> -x - 8 = 9

<=> -x = 9 + 8

<=> x = -17

3) (x + 1)^3 - (x + 2)(x - 4) = (x - 2)(x^2 + 2x + 4) + 2x^2

<=> x^3 + 2x^3 + x + x^2 + 2x + 1 - x^2 + 4x - 2x + 8 = x^3 + 2x^2 + 4x - 2x^2 - 4x - 8 + 2x^2

<=> 2x^2 + 5x + 9 = 2x^2 - 8

<=> 5x + 9 = -8

<=> 5x = -8 - 9

<=> 5x = -17

<=> x = -17/5

4) (x - 2)^3 + (x - 5)(x + 5) = x(x^2 - 5x) - 7x + 3

<=> x^3 - 4x^2 + 4x - 2x^2 + 8x - 8 + x^2 - 5^2 = x^3 - 5x^2 - 7x + 3

<=> 12x - 33 = -7x + 3

<=> 19x - 33 = 3

<=> 19x = 3 + 33

<=> 19x = 36

<=> x = 36/19

5) (x + 4)(x^2 - 4x + 16) - x(x - 4)^2 = 8(x - 3)(x + 3)

<=> x^3 - 4x^2 + 16x + 4x^2 - 16x + 64 - x^3 + 8x^2 - 16x = 8x^2 - 72

<=> -16x + 64 = -72

<=> -16x = -72 - 64

<=> -16x = -136

<=> x = 136/16 = 17/2

6) 4(x - 1)(x + 2) - 5(x + 7) = (2x + 3)^2 - 5x + 3

<=> 4x^2 + 8x - 4x - 8 - 5x - 35 = 4x^2 + 12x + 9 - 5x + 3

<=> -x - 43 = 7x + 12

<=> -8x - 43 = 12

<=> -8x = 12 + 43

<=> -8x = 55

<=> x = -55/8

7) (x - 1)(x^2 + x + 1) + 3(x - 2)^2 = x(x^2 + 3x - 1)

<=> x^3 + x^2 + x - x^2 - x - 1 + 3x^2 - 12x + 12 = x^3 + 3x^2 - x

<=> 3x^2 - 12x + 11 = 3x^2 - x

<=> -12x + 11 = -x

<=> 11 = -x + 12x

<=> 11 = 11x

<=> x = 1

8) (x + 5)(x - 5) - (x + 3)(x^2 - 3x + 9) = 5 - x(x^2 - x - 2)

<=> x^2 - 25 - x^3 + 3x^2 - 9 - 3x^2 + 9x - 27 = 5 - x^3 + x^2 + 2x

<=> -52 - x^3 = 5 - x^3 + 2x

<=> -52 = 5x + 2x

<=> -5x - 2x = 52

<=> -7x = 52

<=> x = -52/7

9) (x + 2)^2 - 2(x + 3)(x - 4) = 5 - x(x - 3)

<=> x^2 + 4x + 4 - 2x^2 + 8x - 6x + 24 = 5 - x^3 + 3x

<=> 6x + 28 = 5 + 3x

<=> 6x + 28 - 3x = 5

<=> 3x + 28 = 5

<=> 3x = 5 - 28

<=> 3x = -23

<=> x = -23/3

10)  (x + 7)(x - 7) - (x + 2)^2 = 5(x - 2) + (x - 7)

<=> x^2 - 49 - x^2 - 4x - 4 = 5x - 10 + x - 7

<=> -53 - 4x = 6x - 17

<=> -4x = 6x + 36

<=> -4x - 6x = 36

<=> -10x = 36

<=> x = -36/10 = -18/5

28 tháng 9 2019

Lời giải của bạn Thái và Hà chưa hợp lý, còn lời giải của bạn An hợp lý, vì :

  • Hai bạn Thái và Hà phân tích đa thức thành nhân tử chưa triệt để, vì ở lời giải của hai bạn, có nhân tử vẫn phân tích được tiếp.
  • Còn ở bạn An thì phân tích đã hợp lý, vì trong các nhân tử, không có nhân tử nào phân tích được tiếp.
20 tháng 7 2017

X=>5/3√

20 tháng 7 2017

bn viết cách giải đc ko?

15 tháng 6 2019

a.

Do \(x^2;y^2\) là các số chính phương nên chia cho 4 dư 0 hoặc 1 nên  \(x^2-y^2\) chia 4 dư 0;1;3 mà  \(1998\) chia 4 dư 2 nên PT vô nghiệm.

b.

Do \(x^2;y^2\) là các số chính phương nên chia cho 4 dư 0 hoặc 1 nên \(x^2+y^2\) chia 4 dư 0;1;2 mà \(1999\) chia 4 dư 3 nên PT vô nghiệm

15 tháng 6 2019

#)Giải :

VD1:

a) Ta thấy x2,y2 chia cho 4 chỉ dư 0,1

nên x2 - y2 chia cho 4 có số dư là 0,1,3. Còn vế phải chia cho 4 có số dư là 2

=> Phương trình không có nghiệm nguyên

b) Ta thấy x2 + y2 chia cho 4 có số dư là 0,1,2. Còn vế phải 1999 chia cho 4 dư 3 

=> Phương trình không có nghiệm nguyên

15 tháng 6 2019

#)Giải :

VD1:

Với \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -1\end{cases}}\)ta có :

\(x^3< x^3+x^2+x+1< \left(x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow x^3< y^3< \left(x+1\right)^3\)( không thỏa mãn )

\(\Rightarrow-1\le x\le0\)

Mà \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\)

Với \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy...........................

15 tháng 6 2019

#)Giải :

VD2:

\(x^4-y^4+z^4+2x^2z^2+3x^2+4z^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow y^4=x^4+z^4+2x^2z^2+3x^2+4z^2+1\)

\(\Leftrightarrow y^4=\left(x^2+y^2\right)+3x^2+4z^2+1\)

Ta dễ nhận thấy : \(\left(x^2+y^2\right)^2< y^4< \left(x^2+y^2+2\right)^2\)

Do đó \(y^4=\left(x^2+y^2+1\right)^2\)

Thay vào phương trình, ta suy ra được \(x=z=0\)

\(\Rightarrow y=\pm1\)