Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì hai đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau nên AM = AN = BM = BN
Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta BMN\)
AM = BM (cmt)
AN = BN (cmt)
MN: cạnh chung
Suy ra \(\Delta AMN\)\(=\Delta BMN\left(c-c-c\right)\)
b) Gọi O là giao điểm của AB và MN
Dễ chứng minh được: \(\widehat{NAB}=\widehat{MBA}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AN//BM\)
C/m: \(\Delta AON=\Delta BOM\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow OA=OB\)(hai cạnh tương ứng)
Sau đó c/m \(AB\perp MN\)suy ra MN là đường trung trực của AB
A B C M a, Vì ABC cân => AB = AC
=> góc B = góc C
mà M là tđ BC => BM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC
góc B = góc C
BM = MC
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b.Xét tam giác HBM và tam giác KCM có : BH = CK
góc B = góc C
BM = CM
=> tam giác HBM = tam giác KCM
c.
A B C M H K I
a)xet \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:
AB=AC(gt)
AM là cạnh chung
BM=CM(M là trung điểm BC)
nên \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM
b)ta có :AB=AC(gt)
nên \(\Delta\)ABC cân tại A
suy ra góc ABC=góc ACB
xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:
góc ABC=góc ACB
BH=CK(gt)
BM=CM(M là trung điểm BC)
nên \(\Delta\)HBM=\(\Delta\)KCM
c)ta có: BH=CK(gt)
mà AB=AC(gt)
nên AH=AK
suy ra \(\Delta\)AHK cân tại A
ta có:M là trung điểm BC(gt)
nên AM là đường trung tuyến
mà \(\Delta\)ABC cân
nên AM là đường cao,đường phân giác
nên góc BAM=góc CAM
suy ra AM là đường phân giác của \(\Delta\)AHK
mà \(\Delta\)AHK cân tại A
suy ra AM là đường cao
suy ra AM vuông với HK
mà AM vuông với BC(aM là đường cao)
suy ra HK//AM
trả lời
lấy 2 điểm M,N thuộc đg tròn sao cho MN là đg kính.MN=2
áp dụng bđt tg(Th 3 điểm thg hg ko sao nha)
MA+NA>=MN=2
tg tự MB+NB>2
..
=>(MA+MB+MC+MD+ME)+(NA+NB+NC+NE)>=10
=>chắc chắn có 1 tg >=5
a) Tính chất trong SGK . Xác định thì đầy cách.
Cách 1 : Chứng minh là giao điểm 2 đường trung tuyến
Cách 2 : Gỉa sử AM là trung tuyến ,G thuộc AM Chứng minh \(GM=\frac{1}{3}AM\)thì là trọng tâm Hoặc tùy
Cách khác là cách nâng cao
Câu 7 :
Tam giác cân, tam giác đều
Câu 8:
Tam giác đều
b) Trung tuyến xuất phát từ đỉnh và đi qua trung điểm của cạnh đối diện.
3 trung tuyến cùng cắt nhau tại 1 điểm là trọng tâm
Vì vậy ko thể nào có trọng tâm nằm ngoài tam giác ( vìTrung tuyến xuất phát từ đỉnh và đi qua trung điểm của cạnh đối diện nó nằm ngoài thì gọi gì là trung tuyến nữa )
suy ra Nam sai