Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uych ngoại ô thành phố luân đôn nước Anh là kinh tuyến gốc
Câu 41: Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc giống nhau ở điểm nào?
A. Đều đi qua đài thiên văn Grin-uyt B. Đều có số độ là 00
C. Đều có số độ là 900 D. Đều có số độ là 1800
Câu 42: Đầu dưới của kinh tuyến qui định hướng gì?
A. Hướng tây B. Hướng bắc C. Hướng đông D. Hướng nam
Câu 43: Vĩ tuyến nằm bên trên đường xích đạo được gọi là:
A. Vĩ tuyến gốc B. Vĩ tuyến nam
C. Vĩ tuyến bắc D. Vĩ tuyến
Câu 44: Dựa vào kinh tuyến gốc, Việt Nam thuộc nửa cầu nào?
A. Nửa cầu nam B. Nửa cầu tây
C. Nửa cầu đông D. Nửa cầu bắc
Câu 45: Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình vuông B. Hình tròn C. Hình bầu dục D. Hình cầu
Câu 46: Trên bản đồ có mấy hướng trung gian?
A. 4 hướng B. 5 hướng C. 6 hướng D. 7 hướng
Câu 47: Vĩ tuyến nằm bên dưới đường xích đạo được gọi là:
A. Vĩ tuyến B. Vĩ tuyến gốc
C. Vĩ tuyến bắc D. Vĩ tuyến nam
Câu 48: Kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc được gọi là:
A. Kinh tuyến B. Kinh tuyến đông
C. Kinh tuyến tây D. Kinh tuyến gốc
Câu 49: Kinh tuyến nằm bên trái đường kinh tuyến gốc được gọi là:
A. Kinh tuyến tây B. Kinh tuyến đông
C. Kinh tuyến gốc D. Kinh tuyến
Câu 50: Diện tích bề mặt Trái Đất là bao nhiêu?
A. 501 triệu km2 C. Hơn 501 triệu km2
C. 510 triệu km2 D. Hơn 510 triệu km2
Câu 41: Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc giống nhau ở điểm nào?
A. Đều đi qua đài thiên văn Grin-uyt B. Đều có số độ là 00
C. Đều có số độ là 900 D. Đều có số độ là 1800
Câu 42: Đầu dưới của kinh tuyến qui định hướng gì?
A. Hướng tây B. Hướng bắc C. Hướng đông D. Hướng nam
Câu 43: Vĩ tuyến nằm bên trên đường xích đạo được gọi là:
A. Vĩ tuyến gốc B. Vĩ tuyến nam
C. Vĩ tuyến bắc D. Vĩ tuyến
Câu 44: Dựa vào kinh tuyến gốc, Việt Nam thuộc nửa cầu nào?
A. Nửa cầu nam B. Nửa cầu tây
C. Nửa cầu đông D. Nửa cầu bắc
Câu 45: Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình vuông B. Hình tròn C. Hình bầu dục D. Hình cầu
Câu 46: Trên bản đồ có mấy hướng trung gian?
A. 4 hướng B. 5 hướng C. 6 hướng D. 7 hướng
Câu 47: Vĩ tuyến nằm bên dưới đường xích đạo được gọi là:
A. Vĩ tuyến B. Vĩ tuyến gốc
C. Vĩ tuyến bắc D. Vĩ tuyến nam
Câu 48: Kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc được gọi là:
A. Kinh tuyến B. Kinh tuyến đông
C. Kinh tuyến tây D. Kinh tuyến gốc
Câu 49: Kinh tuyến nằm bên trái đường kinh tuyến gốc được gọi là:
A. Kinh tuyến tây B. Kinh tuyến đông
C. Kinh tuyến gốc D. Kinh tuyến
Câu 50: Diện tích bề mặt Trái Đất là bao nhiêu?
A. 501 triệu km2 C. Hơn 501 triệu km2
C. 510 triệu km2 D. Hơn 510 triệu km2
1. Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. Kinh tuyến tây, kinh tuyến đông, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
- Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 00 đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 00 hay còn gọi là Xích đạo.
- Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
2. So sánh các đường vĩ tuyến với nhau, kinh tuyến với nhau:
- Các đường kinh tuyến có độ dài bằng nhau (do đường kinh tuyến là đường nối liền hai cực của Trái Đất với nhau).
- Các đường vĩ tuyến có độ dài khác nhau
+ Đường vĩ tuyến gốc (Xích đạo) có độ dài lớn nhất.
+ Càng xa Xích đạo về hai cực các đường vĩ tuyến càng nhỏ dần.
- Kinh tuyến là các đường chạy dọc từ cực bắc đến cực nam.
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0 độ đi qua thủ đô Luân Đôn nước Anh.
- Vĩ tuyến là các đường tròn chạy ngang quanh trục Trái Đất.
- Vĩ tuyến gốc 0 độ là đường tròn lớn nhất, được gọi là xích đạo.
- Bán cầu Bắc là nửa cầu nằm phía trên ( nửa trên đường xích đạo).
- Bán cầu Nam là nửa cầu nằm phía dưới (nửa dưới đường xích đạo).
- Kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
- Vĩ tuyến dài nhất là vĩ tuyến gốc 0 độ (đường xích đạo). Vĩ tuyến ngắn nhất là hai vĩ tuyến gần với hai cực Bắc và cực Nam nhất.
- Kinh tuyến gốc có độ dài bằng với độ dài của các đường kinh tuyến khác.
Có tất cả 360 kinh tuyến nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1 độ.Có tất cả 181 vĩ tuyến nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1 độ.
1/
Có tất cả 360 kinh tuyến nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1 độ.Có tất cả 181 vĩ tuyến nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1 độ.2/ Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng như sau:
Điểm cực Bắc: tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, với vĩ độ 23°23'B, kinh độ 105°20'ĐĐiểm cực Nam: tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, với vĩ độ 8°34'B, kinh độ 104°40'ĐĐiểm cực Tây: tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, với vĩ độ 22°22'B, kinh độ 102°09'ĐĐiểm cực Đông: tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, với vĩ độ 12°40′, kinh độ 109°24'Đ
A
kinh tuyến gốc.