*Dưới thời Bắc thuộc nhân dân ta liên tiếp đấu tranh vì :...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

sự căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của các triều đại phong kiến phương bắc

20 tháng 5 2021

Trình bày nét chính về sự chuyển biến của nền kinh tế và văn hóa nước ta trong thời Bắc thuộc ? 

* Về kinh tế:

+ Thủ công nghiệp, thương mại:

- Nghề rèn sắt vẫn phát triển: Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

- Các công trình thủy lợi được xây dựng.
- Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.
- Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…
- Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

+ Trong nông nghiệp:

- Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.

- Nhân dân ta đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển: nghề gốm, dệt vải và giao lưu buôn bán

* Về văn hóa:

+ Chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền bá vào nước ta.

+ Bắt nhân dân học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa dân tộc ta, đây chính là chính sách thâm độc nhất

+ Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

+ Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

Tại sao dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc nhân dân ta lại liên tiếp đứng lên lên đấu tranh ?

Vì các chính sách bóc lột tàn bạo -> Nhân dân đứng dậy dành độc lập

Các cuộc đấu tranh đó nói lên điều gì ?

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Sự hi sinh, chiến đấu bất khuất

15 tháng 4 2017

hiha

 

24 tháng 3 2018

Sau hơn 1000, tổ tiên ta để lại những phong tục truyền thống ( ăn trầu,nhuộm răng....), những kiến trúc cổ văn hoá,nền tảng văn hoá, lòng sũng cảm chống ngoại xâm

24 tháng 3 2018

Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta :

- Lòng yêu nước

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

26 tháng 4 2017

Bài học:

- Yêu nước và đoàn kết là yếu tố quan trọng.

- Người lãnh đạo phải biết tập hợp quân chúng nhân dân.

Ý nghĩa:

- Biểu hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, thể hiện khí pháp của anh hùng dân tộc ta.

- Có tác dụng giáo dục truyền thống dân tộc cho các thế hệ sau này.

26 tháng 4 2017

Tích cho mình nhé!hehe

16 tháng 4 2018

Câu 1: Nêu chính sách thực dân của bọn phong kiến Trung Quốc thời Bắc Thuộc đối với nước ta.

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Câu 2: Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta trong thời kì Bắc Thuộc.

Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.

Trình bày cuộc khởi nghĩa Lý Bí.

Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua lược đồ :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.


12 tháng 3 2024

Ai biết

24 tháng 3 2019

Các cuộc khởi nghĩa:Hai Bà trưng,Mai Thúc Loan,Phùng Hưng,Khúc Thừa Dụ,Ngô Quyền,...

Em ấn tượng nhất vs Cuộc đấu tranh của Ngô Quyền.Vì nó mở ra một thời đại mới cho một nền độc lập dân tộc lâu dài và kết thúc vĩnh viễn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc thấy đúng thì tick nhavui

24 tháng 3 2019

Các cuộc khởi nghĩa:Hai Bà trưng,Mai Thúc Loan,Phùng Hưng,Khúc Thừa Dụ,Ngô Quyền,...

Em ấn tượng nhất vs Cuộc đấu tranh của Ngô Quyền.Vì nó mở ra một thời đại mới cho một nền độc lập dân tộc lâu dài và kết thúc vĩnh viễn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc

1) Tại sao sử cũ gọi giai đoạn kịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc? 2) Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như tế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn đô hộ. 3) Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong...
Đọc tiếp

1) Tại sao sử cũ gọi giai đoạn kịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc?

2) Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như tế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn đô hộ.

3) Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì?

4) Thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc, theo mẫu sau :SỐ TT, THỜI GIAN, TÊN CUỘC KHỞI NGHĨA, NGƯỜI LÃNH ĐẠO, TÓM TẮT DIỄN BIẾN CHÍNH, Ý NGHĨA.

5) Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc.

6) Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục. tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?

1
31 tháng 3 2017

5.- Kinh tế : Nghề rèn sắt phát triển. Nhân dân biết sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm hai vụ. Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì và phát triển. Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
- Văn hoá :
+ Bọn đô hộ ra sức truyền bá chữ Hán và du nhập đạo Nho, đạo Lão và đạo Phật cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
+ Trước chính sách đồng hoá của kẻ thù. nhân dân ta vẫn kiên trì trong cuộc đấu tranh giữ gìn tiếng nói, chữ viết và các phong tục tập quán của dân tộc.