K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

Đáp án: B

Vì Nguyệt Thực xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

Câu 19: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào ta thấy nguyệt thực?   A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.   B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.   C. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.   D. khi mặt trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối...
Đọc tiếp

Câu 19: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào ta thấy nguyệt thực?

   A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

   B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

   C. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

   D. khi mặt trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Câu 20: Vật nào dưới đây được xem là nguồn sáng?

    A. Ngọn nến đang cháy                         B. Bóng đèn bị cháy dây tóc

    C. Mặt Trăng                                           D. Chiếc đàn ghi ta

Câu 21: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng?

    A. Màn hình tivi                                     B. Mặt hồ nước trong

    C. Mặt tờ giấy trắng                                D. Miếng thủy tinh không tráng bạc nitrat

1
10 tháng 11 2021

Câu 19: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào ta thấy nguyệt thực?

   A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

   B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

   C. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

   D. khi mặt trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Câu 20: Vật nào dưới đây được xem là nguồn sáng?

    A. Ngọn nến đang cháy                         B. Bóng đèn bị cháy dây tóc

    C. Mặt Trăng                                           D. Chiếc đàn ghi ta

Câu 21: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng?

    A. Màn hình tivi                                     B. Mặt hồ nước trong

    C. Mặt tờ giấy trắng                                D. Miếng thủy tinh không tráng bạc nitrat

Đứng trên trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.    D. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.  Trong các...
Đọc tiếp

Đứng trên trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    D. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

 

 Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn mà không dùng một bóng đèn lớn. Mục đích chính của việc này là gì?

    A. Dùng nhiều đèn để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ những bóng đèn.

    B. Dùng nhiều đèn để phòng khi có bóng bị cháy.

    C. Dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen.

    D. Dùng nhiều đèn để không bị chói mắt.

 

Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào:

    A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng.

    B. Định luật phản xạ ánh sáng.

    C. Định luật khúc xạ ánh sáng.

    D. Cả A, B và C.

2

Đứng trên trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    D. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

 

 Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn mà không dùng một bóng đèn lớn. Mục đích chính của việc này là gì?

    A. Dùng nhiều đèn để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ những bóng đèn.

    B. Dùng nhiều đèn để phòng khi có bóng bị cháy.

    C. Dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen.

    D. Dùng nhiều đèn để không bị chói mắt.

 

Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào:

    A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng.

    B. Định luật phản xạ ánh sáng.

    C. Định luật khúc xạ ánh sáng.

    D. Cả A, B và C.

Trả lời hết nha bạn ey!!!

có tận 3 câu hỏi cơ mà

3 tháng 5 2017

Đáp án: B

Vì Nhật Thực xảy ra vào ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là Nhật Thực toàn phần.

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

8
4 tháng 10 2016

a, người số 1

11 tháng 10 2016

a/ số 1 còn b/ số 3

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

6
25 tháng 9 2016

để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :

1; 2; 4; 5

nhìn thấy nguyệt thực:

3

27 tháng 9 2016

a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần

b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực

26 tháng 7 2021

Khi có nguyệt thực thì

A. Trái đất bị Mặt trăng che khuất.     

B. Mặt trăng bị Trái đất che khuất.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.         

D. Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng che khuất

28 tháng 7 2021

Khi có nguyệt thực thì

A. Trái đất bị Mặt trăng che khuất.     

B. Mặt trăng bị Trái đất che khuất

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.          

D. Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng che khuất.

Khi có nguyệt thực thì

A. Trái đất bị Mặt trăng che khuất.   

 B. Mặt trăng bị Trái đất che khuất

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.          

D. Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng che khuất.

I. TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Khi có nguyệt thực thì:A. Trái đất bị Mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.C. Mặt trăng bị Trái đất che khuất. D. Mặt trời không chiếu ánh sáng tới Mặt trăng nữa.Câu 2: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không đúng?A. Nguyệt thực chỉ xuất hiện vào ban đêm và Mặt trời là nguồn sáng.B. Nhật thực chỉ xuất hiện vào ban ngày và Mặt...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Khi có nguyệt thực thì:

A. Trái đất bị Mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

C. Mặt trăng bị Trái đất che khuất. D. Mặt trời không chiếu ánh sáng tới Mặt trăng nữa.

Câu 2: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không đúng?

A. Nguyệt thực chỉ xuất hiện vào ban đêm và Mặt trời là nguồn sáng.

B. Nhật thực chỉ xuất hiện vào ban ngày và Mặt trời là nguồn sáng.

C. Khi có nguyệt thực thì Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất thẳng hàng.

D. Khi có nhật thực Mặt trăng tạo ra bóng tối trên Trái đất

Câu 3: Đứng trên Trái đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt trời.

B. Ban đêm, khi Mặt trăng không nhận được ánh sáng Mặt trời vì bị Trái đất che khuất.

C. Khi Mặt trời che khuất Mặt trăng, không cho ánh sáng từ Mặt trăng tới Trái đất.

D. Ban ngày, khi Mặt trăng không nhận được ánh sáng Mặt trời vì bị Trái đất che khuất.

Câu 4: Khi soi gương, ta thấy:

A. Ảnh thật ở sau gương. B. Ảnh ảo ở sau gương.

C. Ảnh thật ở trước gương. D. Ảnh ảo ở trước gương.

Câu 5: Nơi nào trên Trái đất ta quan sát được hiện tượng nhật thực một phần?

A. Chỗ có bóng tối trên Trái đất. B. Chỗ có bóng tối của Mặt trăng trên Trái đất.

C. Ở bất kỳ chỗ nào trên Trái đất. D. Chỗ có bóng nửa tối của Mặt trăng trên Trái đất.

Câu 6: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Tìm giá trị góc tới?

A. 200 B. 300 C. 400 D. 600

Câu 7: Cho 1 điểm sáng S cách gương phẳng 10cm. Dựa theo tính chất của ảnh thì ảnh S’ trong gương cách điểm sáng S:

A. 10cm B. 20 cm C. 40cm D. 30cm

Câu 8: Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc SIN = 50o như trên hình 2.6 thì góc phản xạ bẳng 50o. Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 15o cùng chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu?

 

A. 15o B. 35o C. 50o D. 65o

Câu 9: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất sau:

A. Ảnh ảo, bằng vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C. Ảnh thật, lớn hơn vật D. Ảnh ảo, lớn hơn vật

Câu 10: Nói về tính chất ảnh một vật tạo bởi gương phẳng. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.

C. Không hứng được trên màn và bằng vật. D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.

Câu 11: Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho SIR = 130o như trên hình 2.11. Giữ nguyên tia tới, để góc SIR = 90o thì phải quay gương

2
8 tháng 11 2021

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Khi có nguyệt thực thì:

A. Trái đất bị Mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

C. Mặt trăng bị Trái đất che khuất. D. Mặt trời không chiếu ánh sáng tới Mặt trăng nữa.

Câu 2: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không đúng?

A. Nguyệt thực chỉ xuất hiện vào ban đêm và Mặt trời là nguồn sáng.

B. Nhật thực chỉ xuất hiện vào ban ngày và Mặt trời là nguồn sáng.

C. Khi có nguyệt thực thì Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất thẳng hàng.

D. Khi có nhật thực Mặt trăng tạo ra bóng tối trên Trái đất

Câu 3: Đứng trên Trái đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt trời.

B. Ban đêm, khi Mặt trăng không nhận được ánh sáng Mặt trời vì bị Trái đất che khuất.

C. Khi Mặt trời che khuất Mặt trăng, không cho ánh sáng từ Mặt trăng tới Trái đất.

D. Ban ngày, khi Mặt trăng không nhận được ánh sáng Mặt trời vì bị Trái đất che khuất.

Câu 4: Khi soi gương, ta thấy:

A. Ảnh thật ở sau gương. B. Ảnh ảo ở sau gương.

C. Ảnh thật ở trước gương. D. Ảnh ảo ở trước gương.

Câu 5: Nơi nào trên Trái đất ta quan sát được hiện tượng nhật thực một phần?

A. Chỗ có bóng tối trên Trái đất. B. Chỗ có bóng tối của Mặt trăng trên Trái đất.

C. Ở bất kỳ chỗ nào trên Trái đất. D. Chỗ có bóng nửa tối của Mặt trăng trên Trái đất.

Câu 6: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Tìm giá trị góc tới?

A. 200 B. 300 C. 400 D. 600

Câu 7: Cho 1 điểm sáng S cách gương phẳng 10cm. Dựa theo tính chất của ảnh thì ảnh S’ trong gương cách điểm sáng S:

A. 10cm B. 20 cm C. 40cm D. 30cm

Câu 8: Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc SIN = 50o như trên hình 2.6 thì góc phản xạ bẳng 50o. Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 15o cùng chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu?

 

A. 15o B. 35o C. 50o D. 65o

Câu 9: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất sau:

A. Ảnh ảo, bằng vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C. Ảnh thật, lớn hơn vật D. Ảnh ảo, lớn hơn vật

Câu 10: Nói về tính chất ảnh một vật tạo bởi gương phẳng. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.

C. Không hứng được trên màn và bằng vật. D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.

Câu 11: Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho SIR = 130o như trên hình 2.11. Giữ nguyên tia tới, để góc SIR = 90o thì phải quay gương 

8 tháng 11 2021

Câu 1:C

Câu 2:C

Câu 3:B

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:B

Câu 7:B

Câu 8:D

Câu 9:D

Câu 10:C

Câu 11:(không trả lời được vì thiếu dữ liệu)