Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
@soyeon_Tiểubàng giải
Trần Việt Linh
Silver bullet
mn giúp mk vs!
còn nhiều btập lắm ! làm ơn~!
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/100664.html
Bạn tham khảo nhé
Ta có : ˆA1A1^ và ˆA2A2^ là hai góc kề bù nên:
ˆA1+ˆA2=1800⇒ˆA2=1800−ˆA1=1800−1500=300A1^+A2^=1800⇒A2^=1800−A1^=1800−1500=300
Vì d1 // d2 và ˆA2A2^ so le trong với ˆB1B1^
⇒ˆB1=ˆA2=300⇒B1^=A2^=300
Vậy ˆB1=300
Gọi B giao điểm của a và d2.
d1 // d2 nên góc nhọn tại B bằng góc nhọn tại A và bằng
1800 - 1500= 300.
Ta có tam giác ABC vuông ở A nên
\(\widehat{ABC}+\widehat{C}_1=90^0\)
Trong đó tam giác OCD vuông ở D có \(\widehat{MOP}=\widehat{C}_2=90^0\)
Nên \(\widehat{MOP}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{MOP}=32^0\)
Ta có tam giác ABC vuông ở A nên ∠ABC + ∠BCA = 900
Trong đó tam giác OCD vuông ở D có ∠COD + ∠OCD = 900
mà góc ∠BCA = ∠OCD ( 2 góc đối đỉnh)
Từ (1),(2),(3) ∠COD = ∠ABC mà ∠ABC= 320 . Nên ∠COD = 320
hay chính là ∠MOP =320
a) trong hình a ta có tam giác ABC là tam giác vuông (B là góc vuông)
suy ra A+C=90* (hai góc nhọn phụ nhau) hay 45*+C= 90*
suy ra C=90*- 45*=45*
tìm góc E thì bạn làm theo các bước như tìm góc C
Ta có: \(\widehat{EMN}+\widehat{aMb}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow120^o+\widehat{aMb}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{aMb}=180^o-120^o=60^o\)
Mà: \(\widehat{MNF}=60^o\)
Và: \(\widehat{aMb}\) và \(\widehat{MNF}\) so le trong
Vậy: a//b
Ta lại có: \(\begin{cases}b\perp c\\a\text{//}b\end{cases}\) \(\Rightarrow a\perp c\left(\text{đ}pcm\right)\)
Ta có:
góc M + góc N = 120o + 60o
= 180o
Mà góc M và góc N là 2 góc trong cùng phía
=> a // b
Mà \(b\perp c\) tại F => \(a\perp c\) (đpcm)
Bạn chỉ cần vận dụng cái tổng 3 góc của 1 tam giác là dc mà
Còn cái x thì là gộp thành nhân 2x hoặc 3x
Sau đó lấy 180 : cho là ra
Hình 1 :
Vì tông 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên \(\widehat{B}+\widehat{C}+x=180^o\)
\(\Rightarrow55^o+35^o+x=180^o\)\(\Rightarrow90^o+x=180^o\Rightarrow x=180^o-90^o=90^o\)
Tương tự với hình 2 , ta tính được :
Hình 2 : \(x=110^o\)
Hình 3 :
Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên : \(\widehat{N}+x+x=180^o\)
\(\Rightarrow50^o+2x=180^o\Rightarrow2x=180^o-50^o=130^o\Rightarrow x=65^o\)
Hình 5 :
Vì AB ⊥ AC => \(\widehat{B}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :
\(\widehat{A}+60^o+x=180^o\)\(\Rightarrow60^o+x=120^o\)\(\Rightarrow x=60^o\)
Hình 6 :
Vì IH ⊥ HG => \(\widehat{H}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :
\(90^o+x+x=180^o\Rightarrow2x=90^o\Rightarrow x=45^o\)
Hình 7 :
Vì KJ ⊥ JL => \(\widehat{J}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :
\(90^o+2x+x=180^o\)\(\Rightarrow3x=90^o\Rightarrow x=30^o\)
Kẻ đường thẳng a và d2 làm sao cho a cắt d2 .
Gọi giao điểm của a và d2 là H .
Theo đề bài , ta có :
Vì A và H là 2 góc trong cùng phía
=> A + H = 180
mà A = 150
=> H = 180 - 150 = 30
Bài 20 (Sách bài tập - tập 1 - trang 105)
Trên hình 5 người ta cho biết a // b và P1ˆ=Qˆ1=300P1^=Q^1=300
a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi góc
b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo của mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó
Góc nhọn: \(\widehat{ABD};\widehat{ADB};\widehat{BEC};\widehat{EDC};\widehat{BDC};\widehat{ECD};\widehat{BCE};\widehat{BCD}\)
Góc vuông: \(\widehat{BAD}\)
Góc tù: \(\widehat{DBC};\widehat{EBC};\widehat{DEC}\)
a, Góc nhọn: \(\widehat{ABD}\); \(\widehat{BCE}\); \(\widehat{BCD}\); \(\widehat{DCE}\); \(\widehat{BDC}\); \(\widehat{ADB}\); \(\widehat{BEC}\)
b, Góc vuông: \(\widehat{BAD}\); \(\widehat{ADC}\)
c, Góc tù: \(\widehat{ABC}\); \(\widehat{CBD}\); \(\widehat{CED}\)