Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 2KNO3 =(nhiệt)=> 2KNO2 + 3O2
2.
2 Cân bằng các phương trình hóa học theo sơ đồ phàn ứng sau :
a , Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
b , 2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
c, 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O
d, 4NO2 + O2 + 2H2O ---> 4HNO3
Câu 1: Lập có 3 bước mới đúng.
Bước 1: Viết sớ đồ phản ứng
KNO3 ---> KNO2 + O2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
2KNO3 ----> 2KNO2 + O2
Bước 3: Viết PTHH
2KNO3 -> 2KNO2 + O2
2) Cân bằng PTHH
a) Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
b) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
C) 2C2H6 + 7O2 -> 4CO2 + 6H2O
d) 2NO2 + O2 + H2O ->2HNO3
- Cho que đóm còn tàn lửa vào 5 bình, nếu bình nào làm que đóm bùng cháy là O2
- Đốt 4 khí còn lại : nếu khì nào có thể cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt( có thể khi đốt phát tiếng nổ nhẹ) là H2
- Sục 3 khí còn lại vào nước vôi trong, nếu bình nào xuất hiện kết tủa( hay nước vôi trong vẩn đục) là CO2
- Đốt 2 khí còn lại và sục vào nước vôi trong, sản phẩm khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là NH4. Còn lại N2 không có hiện tượng
Các PTHH : 2H2 + O2 ===> 2H2O
CH4 + 2O2 ===> CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 + H2O
Bạn tham khảo câu này ha nếu k cân bằng dc PTHH thì ns với mk nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/679693.html?pos=1869014
a) Phương trình hóa học: 4Na + O2 => 2Na2O.
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
b) Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O => 2H3PO4.
Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2.
a) PTHH: CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O
b) \(n_{CH_4}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
-> \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c) \(n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{CO_2\left(đktc\right)}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
a. PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
b. \(n_{CH_4}=\dfrac{3,4}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.n_{CH_4}}{1}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=22,4.n_{O_2}=22,4.0,4\approx9\left(l\right)\)
c. \(n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
a) Mg + 2HCl - - -> MgCl2 + H2
Tỉ lệ Mg : HCl : MgCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1
b) 8Al + 3H2SO4 - - -> 4Al2(SO4)3 + 3H2
Tỉ lệ Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 8 : 3 : 4 : 3
a) Mg + 2HCl ===>MgCl2 + H2\(\uparrow\)
Tỉ lệ: Mg : HCl : MgCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1
b) 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Tỉ lệ: Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 2 : 3 : 1 : 3
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. Muốn biết có PUHH xảy ra dựa vào các dấu hiệu ( phát sáng,....)
b) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
a) phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác
- để biết có phản ứng xảy ra là ta thấy nó tác dụng với chất khác tạo ra chất mới
b)
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
2Na3PO4 + 3CaCl2 -> Ca3(PO4)2 + 6NaCl
mk ko biết vẽ sơ đồ dạng cây bằng máy nên thôi mk viết bình thường nhé
a, Cho que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng 2 ống nghiệm, khí nào làm que đóm bùng cháy thì đó là O2, còn lại là H2
b, - Cho que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng các ống nghiệm, khí nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2, còn lại là H2 và N2
- Cho que đóm đang cháy vào 2 ống nghiệm còn lại, khí nào làm cho ngọn lửa chuyển thành màu xanh thì đó là H2, còn lại ko có hiện tượng gì là N2