K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Dùng dung dịch HCl làm thuốc thử để nhận biết nhanh hợp chất không tan nào dưới đây ?

A BaSO4

B CaCO3

C Fe(OH)2

D AgCl

 Chúc bạn học tốt

13 tháng 9 2023

Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:

- Cho từng mẫu thử nhỏ giọt vào dung dịch phenol:

+ mẫu làm phenol chuyển hồng là \(Ba\left(OH\right)_2\)

+ mẫu làm phenol mất màu là `HCl`

+ không hiên tượng: \(BaCl_2,Na_2SO_4,NaNO_3\) (I)

- Cho dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dung dư với các chất chưa phân biệt được ở nhóm (I):

+ có hiện tượng kết tủa trắng là `Na_2SO_4`

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)

+ không hiện tượng: \(BaCl_2,NaNO_3\) (II)

- Cho dung dịch `Na_2SO_4` tác dụng dư vớ các chất ở nhóm (II):

+ có hiện tượng kết tủa trắng là `BaCl_2`

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

+ không hiện tượng là `NaNO_3`

18 tháng 10 2016

mik  lm  đc  c2

cho  dd NAOH lấy  dư

nh4cl có  khí thoát  ra

fecl2 có  kết tủa trắng  xanh  : feoh2

fecl3  kt  đỏ  nâu : feoh3

alcl3 thì  có  kết tủa keo  trắng  tan  trong  kiềm  dư 

còn  lại  là  mgcl2

18 tháng 10 2016

Câu 1) dùng Na2CO3 : BaCl2 tạo kết tủa trắng , HCl có khí bay lên . Hai chất còn lại không hiện tượng , cho thêm AgNO3 vào thì Na3PO4 có kết tủa , còn lại là K2SO4 

Câu 4 ) Dùng H2SO4 ,BaCl2 có kết tủa trắng , KHCO3 có khí bay lên ,còn lại là Cu(OH)2 

Câu 5 ) cho HCl dư từ từ đi qua mỗi mẫu mẫu tạo khí ngay lập tức là NaHCO3 mẫu sau một lúc mới thoát khí là Na2CO3 mẫu không hiện tượng là NaOH

Câu 6 ) Cho tác dụng với NaOH 

NH4NO3 có khí mùi khai bay ra 

FeCl2 có kết tủa trắng xanh 

Fe2(SO4)3 tạo kết tủa nâu đỏ 

MgCl2 tạo kết tủa trắng 

AgNO3 không hiện tượng 

 

Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch  Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3,  Ba(OH)2,  NaCl,  NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là: A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.  C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .D. Dùng dung dịch...
Đọc tiếp

Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch  Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:

A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2

Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3,  Ba(OH)2,  NaCl,  NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là:

 

A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.  

C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .

D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2

Câu 23. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn:  HCl,  KOH,  NaNO3,  Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.

D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Đáp án: C

Câu 24. Trong đời sống để khử chua đất trồng trọt người ta thường dùng

A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. Cu(OH)2

Câu 25. Cho 4,8 gam kim loại A, hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2 (ĐKTC). A là:

A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg

1
15 tháng 11 2023

\(21.C\\ 22.C\\ 23.C\\ 24.n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,2mol\\ M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24,Mg\\ \Rightarrow D\)

22 tháng 7 2023

a. Trích mẫu, cho tác dụng từng đôi một

 HCl\(H_2SO_4\)\(Na_2SO_4\)\(BaCl_2\)
HCl----
\(H_2SO_4\)---kết tủa
\(Na_2SO_4\)---kết tủa
\(BaCl_2\)-kết tủakết tủa-

Nhận thấy: 

- Mẫu thử không cho hiện tượng: HCl

- Mẫu thử cho 2 kết tủa: dung dịch barium chloride

- 2 mẫu thử còn lại không thể nhận biết được do chưa đủ dữ kiện.

 

16 tháng 11 2019

Đáp án C

24 tháng 9 2018

a) trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử

ta lần lượt cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử

nếu hóa xanh là Ca(OH)2, NaOH(1)

nếu không đổi màu là CaCl2 , Ca(NO3)2 (2)

ta cho H2SO3 vào mẫu thử ở nhóm 1

+ nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2-> dán nhãn

Ca(OH)2 + H2SO3 - > CaSO3 + H2O

+ còn lại là mẫu thử NaOH-> dán nhãn

ta tiếp tục cho dd AgNO3 vào nhóm 2

+ nếu thấy mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaCl2 -> dán nhãn

CaCl2 + AgNO3 -> Ca(NO3)2 + AgCl

+ còn lại là mẫu thử Ca(NO3)2 -> dán nhãn

24 tháng 9 2018

a) Lấy mẫu thử của 4 dd:
Dùng quỳ tím để phân biệt 4 mẫu thử:
+Quỳ tím hóa xanh là dd Ca(OH)2,NaOH(nhóm I)
+Quỳ tím không đổi màu là dd CaCl2,Ca(NO3)2(nhóm II)
Dùng dd H2S04 để phân biệt 2 mẫu thử nhóm I
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd Ca(OH)2
Ca(OH)2+H2SO4=>CaSO4+2H2O
+Mẫu thử không hiện tượng là dd NaOH
Dùng dd AgNO3 để phân biệt mẫu thử nhóm II
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd CaCl2
CaCl2+2AgNO3=>Ca(NO3)2+2AgCl
+Mẫu thử không hiện tượng là dd Ca(NO3)2

(Mấy cái chỗ chất kết tủa kia bn nên cho mũi tên ↓ cho đầy đủ nhá....Làm vội nên ko viết đc thêm...)

27 tháng 12 2018

1.

-Khí nào có mùi trứng ung là H2S

-Khí nào màu vàng lục có mùi hắc là Cl2

-Khí nào không màu , không mùi là CO2

2.

Trích mẫu thử :

Trộn các dung dịch vs nhau:

NaOH \(Ba\left(OH\right)_2\) KCl K2SO4
NaOH
\(Ba\left(OH\right)_2\) kết tủa trắng
KCl
K2SO4 Kết tủa trắng

=> +Chất xuất hiện kết tủa trắng : K2SO4 , Ba(OH)2 (1)

+Chất không có hiện tuongj gì là : NaOH, KCl(2)

-Nhỏ các dd của 2 nhóm vào các mẫu quỳ tím :

+Mẫu thử nào : ở nhóm (1) hóa đỏ là Ba(OH)2

ở nhóm (2) là NaOH

+Mẫu thử nào: ở nhóm (1) không hiện tg là K2SO4

ở nhóm (2) là KCl

3.

Trích mẫu thử :

Na2CO3 Na2SO4 H2SO4 BaCl2
Na2CO3 có ↑ ko màu ↓ trắng
Na2SO4 ↓trắng
H2SO4 có ↑ ko màu ↓trắng
BaCl2 ↓trắng ↓trắng ↓trắng

=> -Có 3 ↓ là BaCl2

- Có 1 ↑ và 1 ↓ là Na2CO3, H2SO4 (1)

- Có 1 ↓ là Na2SO4

-Nhỏ dd HCl vào các dd nhóm (1)

+dd nào có ↑ ko màu thoát ra là Na2CO3

+dd nào ko hiện tg là H2SO4

4.

Trích mẫu thử :

HCl NaCl Na2CO3 MgCl2
HCl có ↑ ko màu
NaCl
Na2CO3 có ↑ ko màu ↓ trắng
MgCl2 ↓ trắng

=> -DD có ↑ ko màu và có ↓ trắng : Na2CO3

-DD có 1 ↑ ko màu : HCl

-DD có ↓ trắng : MgCl2

-DD ko có hiện tg : NaCl