Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Nước sẽ không trào ra vì khi đóng băng => nc gặpj lạnh => nở ra
chuk bn hok tốt
BĂng có nhiệt độ rất thấp.
Tuy nhiên nước ở nhiệt độ lạnh lại nở ra
Khi băng tan thì nhiệt độ tăng
=> Thể tích của nước giảm
=> Nước sẽ ko trào.
Hướng dẫn:
T1 = -5 + 273 = 268K
P1 = 9,8.104 Pa
Áp suất cần đạt để nút bật ra là: \(P_2=\dfrac{32}{4,8.10^{-4}}+9,8.10^4=16,5.10^4Pa\)
Quá trình đẳng tích: \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Rightarrow T_2\Rightarrow t_2\)
Câu 1: Dây trùng khó đứt hơn dây căng. BởI vì: Giả sử quần áo phơi trên dây kéo dây xuống vớI một lực P ở gần giữa giây. lực này phân tích thành 2 lực P1 và P2 kéo dọc theo 2 phần của dây. Ta thấy lực P1 kéo đoạn OB, lực P2 kéo đoạn OA. nếu dây phơi AOB buộc càng căng thì góc AOB càng lớn, các thành phần P1 và P2 của P càng lớn, do đó dây càng dễ bị đứt.
Tuy nhiên khi căng dây phơi, ta thường kéo cho căng, vì dây có căng thì quần áo mớI không bị xô vào giữa, do đó ta phảI dùng loại dây đủ bền để có thể chịu được lực căng lớn.
(Bạn tự vẽ hình theo mô tả nhé)
Câu 2: Hai bên quang không nặng bằng nhau thì vai phải đặt lệch về phía quang nặng hơn để mô men lực gây ra bởi 2 quang cân bằng, khi đó đòn gánh mới thăng bằng.
Trước khi nút bật ra, thể tích khí trong chai không đổi và quá trình đun nóng là quá trình đẳng tích. Tại thời điểm nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải lớn hơn áp lực của khí quyển và lực ma sát
p 2 S > F m s + p 1 S
Do đó p 2 > F m s /s + p 1
Vì quá trình là đẳng tích nên:
p 1 / T 1 = p 2 / T 2 ⇒ T 2 = T 1 p 2 / p 1 = T 1 / p 1 ( F m s /s + p 1 )
Thay số vào ta được :
T 2 ≈ 402K
Phải đun nóng tới nhiệt độ ít nhất là T 2 = 402 K hoặc t 2 = 129 ° C
Đáp án C