Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi m là khối lượng nước múc từ ca
na,nb lần lượt là ca múc từ thùng A và thùng B
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
QA=QB+QC
\(\Leftrightarrow m_AC\left(t_A-t\right)=m_BC\left(t-t_B\right)+m_CC\left(t-t_C\right)\)
\(\Leftrightarrow n_Am\left(t_A-t\right)=n_Bm\left(t-t_B\right)+\left(n_A+n_B\right)m\left(t-t_C\right)\)
\(\Leftrightarrow n_A\left(80-50\right)=n_B\left(50-30\right)+\left(n_A+n_B\right)\left(50-40\right)\)
\(\Leftrightarrow30n_A=30n_B+10n_A+10n_B\)
\(\Leftrightarrow20n_A=40n_B\)
\(\Rightarrow n_A=2n_B\)
vậy số ca múc ở thùng B gấp hai lần số ca múc ở thùng A
4) m nước: 738g
c nước: 4186J/kg.k
m nhiệt lượng kế đồng: 100g
Δt: 17 - 15 = 2
m miếng đồng: 200g
Δt: 100 - 17 = 83
Gọi c của đồng là x, ta có:
Q tỏa = Q thu
738.4186.2 + 100.x.2 = 200.x.83
6178536 + 200x = 16600x
6178536 = 16400x
x = 376.74
Vậy c của đồng là 376.74J/kg.k
6) -Gọi c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước trong 1 ca
- n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
- (n1+n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C
-Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A đổ vào thùng C đã hấp thụ là: Q1=n1.m.c(50-20)=30cmn1
-Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B đổ vào thùng C đã tỏa ra là: Q2=n2.m.c(80-50)=30cmn2
-Nhiệt lượng do (n1+n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là: Q3=(n1+n2).m.c.(50-40)=10cm(n1+n2)
-Áp dụng PTCB nhiệt; Q1+Q3=Q2
=> 30cmn1+10cm(n1+n2)=30cmn2=>2n1=n2
Vậy khi múc n ca nước ở thùng A phải múc n ca nước ở thùng B và múc 3n ca nước ở thùng C
Tóm tắt
m1= m(kg)
t1=230C
m2= m(kg)
t20C
t= 500C
c1= 900J/kg.K
c2= 4200J/kg.K
a/ t2=?
b/ m3= 2m
t3= 300C
t'= t-100C
c3=?
Giải
Nhiệt lượng mà nhiệt lg kế thu vào là:
Qthu= m1.c1.(t-t1)= m.900.(50-23)= 24300m(J)
Nhiệt lg nước toả ra là:
Qtoả= m2.c2.(t2-t)= m.4200.(t2-50)(J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow\) 4200m(t2-50)= 24300m
\(\Leftrightarrow\) t2= 55,780C
b/ Nhiệt độ cân bằng lúc này là:
t'= t-10=50-10= 400C
Nhiệt lượng nước và nhiệt lg kế toả ra là:
Qtoả= (m1.c1+m2.c2)(t-t')
=(900m+4200m)(50-40)= 51000m(J)
Nhiệt lg mà chất lỏng thu vào là:
Qthu= m3.c3.(t'-t3)= 2m.c3.(40-30)= 20m.c3(J)
Ta có PTCBN;
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow\) 51000m= 20m.c3
\(\Leftrightarrow\) c3= 2550(J/kg.K)
Tóm tắt:
m1 = 4kg
t1 = 20°C
m2 = 8kg
t2 = 40°C
C = 4200J/kgK
t2' = 38°C
Giải:
Sau khi rót nước từ bình 2 sang bình 1, nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t1' , theo pt cân bằng nhiệt, ta có: Qthu = Qtỏa
<=> Q1 = Q2
<=> m.C.(t1' - t1) = m2.C.(t2 - t1')
=> m.4200.(t1' - 20) = 8.4200.(40 - t1')
<=> m.(t1' - 20) = 8(40 - t1')
<=> mt1' - 20m = 320 - 8t1'
<=> mt1' + 8t1' = 320 + 20m
<=> t1' = \(\dfrac{320+20m}{m+8}\) (1)
Lúc này khối lượng nước trong bình 2 là m2 - m
Sau khi rót nước từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t2' , theo pt cân bằng nhiệt, ta có: Qthu = Qtỏa
<=> Q1' = Q2'
<=> m.C.(t2' - t1') = (m2 - m).C.(t2 - t2')
=> m.4200.(38 - t1') = (8 - m).4200.(40 - 38)
<=> m(38 - t1') = (8 - m)(40 - 38)
<=> 38m - mt1' = 320 - 304 - 40m + 38m
<=> 38m - 2m - mt1' = 16
<=> m(36 - t1') = 16
<=> t1' = \(\dfrac{36m-16}{m}\) (2)
Từ (1) và (2) => m ≈ 4,7kg
Thay m vào (2), ta có: \(\dfrac{36.4,7-16}{4,7}\text{≈ }32,6\text{° C}\)
Xin lỗi bạn mình làm sai rồi, để mình sửa lại.
Giải
Sau khi rót nước từ bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình 1 là t1' , ta có pt cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa
<=> m1.C.(t1' - t1) = m.C.(t2 - t1')
=> 4.4200.(t1' - 20) = m.4200.(40 - t1')
<=> 4(t1' - 20) = m(40 - t1')
<=> 4t1' + mt1' = 40m + 80
<=> t1'(4 + m) = 40(m + 2)
<=> t1' = \(\dfrac{40\left(m+2\right)}{4+m}\) (1)
Lúc này, lượng nước ở bình 2 chỉ còn m2 - m
Sau khi rót nước từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là t2' , ta có pt cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa
<=> m.C.(t2' - t1') = (m2 - m).C.(t2 - t2')
=> m.4200.(38 - t1') = (8 - m).4200.(40 - 38)
<=> m(38 - t1') = (8 - m).2
<=> 38 - t1' = \(\dfrac{2\left(8-m\right)}{m}\)
<=> t1' = \(\dfrac{38m-2\left(8-m\right)}{m}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\dfrac{40\left(m+2\right)}{4+m}=\dfrac{38m-2\left(8-m\right)}{m}\)
<=> m = 1kg
Thay m vào (1), ta có: t1' = \(\dfrac{40\left(1+2\right)}{4+1}=24\text{° C}\)
Gọi nhiệt dung của nước nóng trong bình là:\(q\)
nhiệt dung của cốc nước là \(q_1\)
Ta có PTCBN lần 1:
\(q\left(t_o-t_1\right)=q_1\left(t_1-t\right)\left(1\right)\)
Ta có PTCBN lần 2:
\(q\left(t_o-t_2\right)=q_1\left(t_2-t_1\right)\left(2\right)\)
Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\) ta được:
\(\dfrac{t_o-t_1}{t_o-t_2}=\dfrac{t_1-t}{t_2-t_1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{t_o-40}{t_o-50}=\dfrac{20}{10}\)
\(\Leftrightarrow t_o=60^oC\)
Ta có PTCBN lần 3:
\(q\left(t_o-t_3\right)=q_1\left(t_3-t_2\right)\left(3\right)\)
Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(3\right)}\) ta được:
\(t_3=55^oC\)
Vậy...
a) *Khi do m1 (kg) nước vào nhiệt lượng kế ,ta có pt :
Q0 = Q1
<=> m0.c1.(t0 - t1 ) = m1.c1 (t1 - tx)
<=>0,4 .(25-20 ) = m1 . (20 -tx )
<=> m1 (20 - tx ) = 2
<=> tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}\) (1)
*Khi bỏ cục đá vào nhiệt lượng kế :
Ta co : M = m0 + m1 + m2
=> m2 = M- m0 - m1 = 0,7 - 0,4 - m1 = 0,3 - m1
Nhiệt lượng tổng cộng của cục đá :
Qda = Q-10 den 0 + Q0*C + Q0 den t3
<=> Qda = m2.c2. (0 - t2 ) + m2 .\(\curlywedge\) + m2 . c1 ( t3 - 0)
<=> Qda = (0,3 - m1 ) .2100.10+ (0,3 - m1 ).336000 + (0,3 - m1 ) 4200.5
<=> Qda = 378 000 (0,3 - m1 )
<=> Qda = 113400 - 378000m1
Nhiệt lượng tỏa ra của nước trong nhiệt lượng kế :
Qnuoc = (0,4+m1). c1.(t1- t3)= (0,4+ m1).4200.(20-5)= 25 200+63000m1
Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có :
Qda = Qnuoc
<=> 113 400 - 378 000 m1 = 25 200 + 63 000 m1
<=> m1 = 0,2
=> m2 = 0,3 - m1 = 0,3 - 0,2 = 0,1
Vay......................
b) Thay m1 = 0,2 vào (1) , tá dược :
tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}=\dfrac{20.0,2-2}{0,2}=10\)
Vay ....................
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2+Q3
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)
\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)
\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)
b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ;
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;
(n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.
- Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là :
Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1
- Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :
Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2
- Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
- Phương trình cân bằn nhiệt : Q1 + Q3 = Q2
Þ 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 Þ 2n1 = n2
Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.
Em cảm ơn ạ