Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
1.Con đường rợp bóng cây xanh
Tiếng chim thánh thót trên cành cây cao
2.Tre xanh tự những thuở nào
Nhành cây, cành lá hao hao thân gầy
3.Phượng đang thắp lửa sân trường
Bao hoài niệm còn vấn vương mùa cũ
4.Bàn tay mẹ dịu dàng sao
Nuôi con khôn lớn biết bao tháng ngày
HOC TỐT NHÉ
Câu 1 :
a. Cho các câu đơn sau :
- Tiếng gió trên bờ tre rì rào.
- Mùa xuân, phượng ra lá.
- Tiếng lá khô xào xạc dưới chân.
- Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
Hãy lựa chọn cặp câu thích hợp để viết thành hai câu ghép đẳng lập.
=> Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
b. Đặt hai câu ghép mỗi câu với một cặp quan hệ từ sau :
nếu… thì…, vì… nên...
=> Nếu học giỏi thì em sẽ được mẹ cho đi chơi
=> Vì trời mưa nên em dậy muộn
Câu 2:
Chọn một cặp từ quan hệ thích hợp để nối các vế câu sau và cho biết câu văn vừa hoàn thành thuộc kiểu câu nào?
……Tuy… bài rất khó……nhưng… chúng em đã làm xong.
Câu 3:
Với mỗi nội dung sau hãy tìm một câu tục ngữ hoặc thành ngữ tiếng việt.
a. Truyền thống nhân ái, độ lượng
=> Thương người như thể thương thân
b. Truyền thống lao động cần cù
=> Kiến tha lâu đầy tổ.
c. Truyền thống đoàn kết
=> Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụp lại nên hòn núi cao.
d. Truyền thống kiên cường, bất khuất
=> Chết vinh còn hơn sống nhục.
Lá cây xào xạc rơi từ trên cao xuống
--> Mở rộng thành phần Vị Ngữ
Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.Từ đó tình yêu thiên nhiên,yêu Đất nước của tác giả được bộc lộ
Chúc bạn học tốt !!!
rất ổn nhưng mà có thể bạn nêm sửa lại câu: "Sau những tháng nghỉ hè"
Tre Việt Nam là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnh đẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.
Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến “chuyện ngày xưa” - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
mik chưa chắc đúng
I. Mở bài:
- Nêu tên: Người ta âu yếm gọi tôi là cây tre, một cái tên giản dị để phân biệt với những loại cây khác.
- Nêu nguồn gốc, xuất xứ của bản thân:
"Tre xanh xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh"
(Không rõ nguồn gốc, xuất xứ, chỉ biết từ lâu tôi đã gắn bó với cuộc sống của người Việt Nam).
II. Thân bài:
1. Sự tồn tại:
- Tôi có mặt ở khắp mọi miền của Tổ quốc, được trồng trên bờ ao, trên bờ sông hiền hòa, thơ mộng "Quê hương tôi có con sông xanh biếc - Nước gương trong soi tóc những hàng tre", thậm chí họ hàng nhà tôi còn được trồng ở nơi cằn cỗi nhất "Ở đâu tre cũng xanh tươi - Cho dù đất sỏi, đá vôi bạc màu".
- Đâu đâu cũng thấy bóng tre: Từ thôn xóm bản làng đến những mái đình, mái chùa cổ kính... "Bóng tre trùm mát rượi". Thậm chí tôi còn được ưu ái làm một người lính trông giữ lăng Hồ chủ tịch - con người vĩ đại của nước Việt Nam "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác - Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát".
2. Đặc điểm:
- "Thân gầy guộc, lá mong manh" - Nguyễn Duy.
- Lá nhỏ, thuôn, dài, màu xanh lục, lá già chuyển màu vàng tươi, khô dần và rụng xuống.
- Khi rụng, lá rơi theo gió, hững hờ, lượn mấy vòng, xoáy rồi rớt xuống con kênh như chiếc thuyền nan trôi theo dòng nước.
- Thân thẳng như ý chí kiên định của người Việt Nam. Thân màu xanh, có nhiều đốt (như minh chứng cho câu truyện cổ tích "Cây tre trăm đốt" của người xưa).
- Cây tre thể hiện sự quần tụ: được trồng thành từng bụi, không mọc riêng rẽ, khăng khít, gắn bó truyền kiếp.
- Cây con được gọi là măng,thân mang nhỏ, có lá bọc bên ngoài "có manh áo cộc tre nhường cho con"=>thấy được tinh thần "tương thân tương ái" và hình tượng "tre già măng mọc" trở thành biểu trưng cho sức sống bất diệt.
3. Tác dụng:
a, Trong kháng chiến:
- Tre trỏ thành vũ khí lợi hại:giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh: Hình ảnh Thánh Gióng nhổ khóm tre bên đường đánh tan giặc Ân trong văn học dân tộc như là minh chứng cho sức mạnh của dòng họ nhà tre.
- Tre được sử dụng làm chông, làm gậy, bẫy ngăn quân thù.
b, Trong thời bình:
- Là bóng mát, nơi nghỉ chân của những người làm đồng mệt mỏi,
- Làm chắt đánh chuyền của trẻ nhỏ.
- Làm điếu cày.
- Làm sáo, tiêu...dụng cụ âm nhạc.
- Làm vật dụng thông thường: tăm tre, đũa tre...
- Làm lạt gói bánh chưng.
...
III. Kết bài:
Vì cuộc sống của tôi gắn liền với cuộc đời của con người Việt Nam vì vậy tôi trở thành biểu trưng cho tình yêu, lòng thủy chung, và sức sống đời đời bất diệt:
"Mai sau...mai sau...mai sau
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh"
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm