Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN1. nKOH = 0,22 mol
2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2 + K2SO4 (1)
2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O (2)
Gọi x là số mol của Zn(OH)2 phản ứng ở pt (2)
ð Số mol của Zn(OH)2 tạo ra ở pt (1) là \(x+\frac{3a}{99}\); nKOH = 2x + \(2\left(x+\frac{3a}{99}\right)\)= 0,22 mol (1')
TN2. nKOH = 0,28 ; Lượng KOH ở thí nghiệm 2 lớn hơn TN1 là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol.
Tương tự như trên ta có: nKOH = (2x + 0,06) + \(2\left(x+0,03+\frac{2a}{99}\right)\)= 0,28 mol (2')
Từ (1') và (2') => x = 0,01 ; a = 2,97 ==> nZnSO4 = = 0,1 mol => mZnSO4 = 161.0,1 = 16,1g
bảo toàn điện tích ta có: 0,1*2+0,1=x+y =0,3
lại có 30,9= 0,1*137+0,1*39+35,5*x+62*y
giải hệ x,y ta có : x=0,2; y=0,1
Đáp án A
Khi cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch X thì có các phản ứng:
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có:
Khi đun nóng dung dịch X rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì có các phản ứng:
Với M là công thức chung của Ca, Mg và Ba.
Do đó chất rắn khan thu được cuối cùng chứa Ca2+, Mg2+, Ba2+, Cl-, O2- (trong oxit) với