Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Hết 0,12 mol NaOH mới có kết tủa chứng tỏ Y có H+. Vậy n(H+) = 0,12 mol
Chất rắn thu được khi cho tác dụng với NaOH là Fe(OH)2 và Fe(OH)3. (Nếu xét chỉ có Fe(OH)2 hay chỉ có Fe(OH)3 thì khối lượng rắn thu được không thỏa mãn)
Y có H+ , có Fe2+ nên NO3- hết.
Y → N a O H F e ( O H ) 2 ( a ) F e ( O H ) 3 ( b ) → B T N T ( F e ) : a + b = 0 , 2 90 a + 107 b = 19 , 36 → a = 0 , 12 b = 0 , 08
BTDT: y-0,6
BTNT(H): n H 2 O = n N a H S O 4 - n H + 2 = 0 . 24
BTNT(N):
n N O = x B T N T ( O ) : 3 x = x + 0 , 24 → x = 0 , 12
Cho X vào nước, Fe sẽ tác dụng với Fe3+. Do chất rắn dư, chứng tỏ, dung dịch sau chỉ có Fe(NO3)2
→ n F e ( N O 3 ) 2 = 0 , 12 2 = 0 , 06
B T N T ( F e ) : n F e = 0 , 14 → m F e = 7 , 84
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
- Thêm AgNO3 vào Y thấy tạo thêm NO chứng tỏ Y chứa Fe2+, H+ dư và không còn NO3-
=> Y + AgNO3 có phản ứng:
Ag+ + Cl- → AgCl
Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
Bảo toàn nguyên tố Cl: nAgCl = nCl = 0,3 mol
Có: mtủa = mAg + mAgCl => mAg = 44,022 – 143,5.0,3 = 0,972 g
=> nAg = 0,009 mol
Bảo toàn electron: nFe2+ = 3nNO + nAg = 3.0,009 + 0,009 = 0,036 mol
nH+ dư = 4nNO = 0,036 mol
Vậy dung dịch Y chứa Fe2+(0,036 mol) ; H+ (0,036 mol) ; Cl- (0,3 mol) và Fe3+
Bảo toàn điện tích: 2nFe2+ + 3nFe3+ + nH+ = nCl- => nFe3+ = 0,064 mol
Đặt số mol Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 lần lượt là a, b, c.
Có: mX = 56a + 232b + 180c = 7,488 (1)
Bảo toàn Fe: nFe = a + 3b + c = nFe2+ + nFe3+ = 0,1 mol(2)
nH+ pứ = nHCl bđ + nHNO3 – nH+(Y) = 0,3 + 0,024 – 0,036 = 0,288 mol
Bảo toàn H: nH2O = ½ nH+ pứ = 0,144 mol
Bảo toàn O: 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 + 3nHNO3 = nH2O + nNO + nN2O
=> 4b + 6c = 0,104 mol(3)
Từ (1,2,3) => a = 0,05 ; b = 0,014 ; c = 0,008
=> %mFe = 56.0,05/7,488 = 37,4% (Gần nhất với giá trị 37,8%)