K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

Khi thêm 1ml dung dịch \(MgCl_21M\) vào 100 ml dung dịch đệm thì

\(C_{Mg^{2+}}\)ban đầu=\(10^{-2}\left(M\right)\)

Ta có \(T_{Mg\left(OH\right)_2}=\left[Mg^{2+}\right]\left[OH^-\right]^2=10^{-10,95}\)

Để kết tủa \(Mg\left(OH\right)_2\) thì \(\left[Mg^{2+}\right]\left[OH^-\right]^2\ge10^{-10,95}\)

\(\left[OH^-\right]^2\ge\frac{10^{-10,95}}{Mg^{2+}}=\frac{10^{-10,95}}{10^{-2}}=10^{-8,95}\).Hay OH- \(10^{-4,475}\)

Dung dịch \(NH_4Cl\) 1M \(+NH_3\) 1M cân bằng chủ yếu là

\(NH_3+H_2O\Leftrightarrow NH_4^++OH^-\)

1 1 \(K_{NH_3}=K_b=10^{-4,75}\)

1-x 1+x x

\(K_b=\frac{\left(x+1\right)x}{1-x}=10^{-4,75}\)

\(x=10^{-4,75}\) hay \(\left[OH^-\right]=10^{-4,75}< 10^{-4,475}\)

Vậy khi thêm 1 ml dung dịch \(MgCl_21M\) vào 100 ml dung dịch \(NH_31M\)\(NH_4Cl\) 1M thì không xuất hiện kết tủa \(Mg\left(OH\right)_2\)

Tham khảo!

9 tháng 9 2016

PH = 14 - log[OH-] 

nếu PH < 7 : môi trường ax 

PH=7 : môi trường trung tính 

PH> 7 mt kiềm 

18 tháng 8 2016

TN1.                                   nKOH = 0,22 mol

     2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2 + K2SO4                 (1)

     2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O                (2)

     Gọi x là số mol của Zn(OH)2 phản ứng ở pt (2)

ð  Số mol của Zn(OH)2 tạo ra ở pt (1) là \(x+\frac{3a}{99}\); nKOH = 2x + \(2\left(x+\frac{3a}{99}\right)\)= 0,22 mol          (1')

     TN2.  nKOH = 0,28 ; Lượng KOH ở thí nghiệm 2 lớn hơn TN1 là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol.

     Tương tự như trên ta có:  nKOH = (2x + 0,06) + \(2\left(x+0,03+\frac{2a}{99}\right)\)= 0,28 mol                            (2')

Từ (1') và (2') => x = 0,01 ; a = 2,97 ==> nZnSO4 =  = 0,1 mol => mZnSO4 = 161.0,1 = 16,1g

18 tháng 8 2016

bài này có 3 cách giải hẵn hoi nhé

18 tháng 12 2017

nHNO3 = 0,08.1 =0,08 mol

3Cu + 8HNO3 ➝ 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O

0,03←0,08 → 0,03 → 0,02

⇒ nCu = 0,03 ⇒ m = mCu = 1,92 g

nNO = 0,02 ⇒ VNO = 0,02.22,4= 4,48l

(Cu tác dụng với HNO3 loãng thì thường sinh ra khí NO còn HNO3 đặc thì sinh ra khí NO2)

b) m muối = mCu(NO3)2 = 0,03.188 = 5,64g

c) Cu(NO3)2 ➝ CuO + NO2 +O2

áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố nCuO = nCu(NO3)2 = 0,03 mol

⇒ mCuO = 0,03.80 =2,4 g

18 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/yMkmJUj.jpg
18 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/ZFUXdiY.jpg