Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al + 3 CuSO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3Cu
Dung dịch N sau phản ứng chứa 3 muối tan, như vậy có khả năng phản ứng trên chưa kết thúc hoặc lượng nhôm ít nên dung dịch N chứa 3 muối Al 2 SO 4 3 , CuSO 4 dư và FeSO 4 chưa phản ứng.
Dung dịch N sau phản ứng chứa 1 muối tan, dung dịch sau phản ứng chỉ có Al 2 SO 4 3 , do Al dư hoặc vừa đủ để phản ứng với 2 muối :
2Al + 3 CuSO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3Cu ↓
2Al + 3 FeSO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3Fe ↓
Dung dịch N sau phản ứng chứa 2 muối tan, nghĩa là lượng AI đã tác dụng hết với CuSO 4 , nên dung dịch N chứa 2 muối Al 2 SO 4 3 và FeSO 4 còn dư (hoặc chưa phản ứng).
2Al + 3 CuSO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3Cu ↓
- Do hòa tan A vào nước thu được dd B chỉ chứa 1 chất tan
=> XO tan trong nước tạo ra dd kiềm, Y2O3 tan trong dd kiềm
- B tác dụng với dd Na2SO4 tạo ra kết tủa Z không tan trong axit
=> Z là BaSO4 => XO là BaO
- Sục CO2 dư vào C thu được kết tủa trắng keo
=> C chứa NaAlO2 => Y2O3 là Al2O3
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Al_2O_3\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)
\(Ba\left(AlO_2\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaAlO_2\)
\(2NaAlO_2+CO_2+3H_2O\rightarrow Na_2CO_3+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Na_2CO_3+CO_2+H_2O\rightarrow2NaHCO_3\)