Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong hình còn 4 điểm chưa đặt tên (mỗi dấu chấm biểu diễn một điểm). Ta sử dụng 4 chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm này, chẳng hạn A, B, C, D.
- Trong hình còn 2 đường thẳng chưa đặt tên. Ta sử dụng 2 chữ cái thường để đặt tên cho các đường này, chẳng hạn b, c.
Bài 1:
các tia đối nhau : AX và AY
BX và BY
các tia trùng : AX và BX
AY và BY
hai tia không có điểm chung : AX và BY
điểm M đã vẽ ở hình:
Bài 2:
- HAi tia đối nhau gồm có: tia Ox và tia Oy; tia Om và tia On
- Để O nằm giữa P và Q thì Q phải nằm trên tia đối của tia Ox
hay Q phải nằm trên tia Oy
- Để hai tia OE và OF trùng nhau thì F nằm trên tia Om và F khác E
Ta có \(A=3+3^2+3^3+3^4+....+3^{60}\)
\(=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{59}+3^{60}\right)\)
\(=4.3+4.3^3+...+4.3^{59}\)
\(=4.\left(3+3^3+...+3^{59}\right)⋮4\)
\(\Rightarrow A⋮4\)
13 ; 26 ; 52 cũng tương tự nha bạn!!
Bài 2: Có tất cả:
(6 . 5) : 2 = 15 (đường thẳng)
Bài 3: Có 6 điểm như trên bài 2.
Bài 4:Theo đề, ta có:
\(\left[n.\left(n-1\right)\right]:2=21\)
\(n.\left(n-1\right)=42\)
\(n.\left(n-1\right)=6.7\Rightarrow n=6\)
~ Học tốt ~
Trước hết ta cần nhận xét:
\(\left(-1\right)+\left(-2\right)+\left(-3\right)+\left(-4\right)+5+6+7=8\)
Mặt khác, tổng của ba bộ số "thẳng hàng" bằng 0 nên ta có tổng của sáu số xung quanh và ba số đứng giũa cũng bằng 0.
Từ đó suy ra: Số đứng giữa + số đứng giữa +8 = 0, nên số đứng giữa = -4.
Từ đó, ta có cách điền như hình 19 dưới đây
-4 -3 -2 -1 7 6 5 Hình 19
Trước hết ta cần nhận xét:
\(\left(1\right)+\left(-2\right)+-3+\left(-4\right)+5+6+7=8\)
Mặt khác, tổng của ba bộ số "thẳng hàng" bằng 0 nên ta có tổng của sáu số xung quanh và ba số đứng giũa cũng bằng 0.
Từ đó suy ra: Số đứng giữa + số đứng giữa +8 = 0, nên số đứng giữa = -4.
Từ đó, ta có cách điền như hình 19 dưới đây
7 6 5 -4 -3 -2 -1 Hình 19