K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

RxOy + H2 -> xR + yH2O

=> nH2O = nH2 = 0,14 mol

=> mH2 + mA = mKL + mH2O

=> mKL = 0,14*2 + 8,48 - 0,14*18 = 5,7 gam

Gọi nCuO = a mol => nFeO = 2a

nFe2O3 = b mol => nFe3O4 = 2b

BTNT Oxi => nO = nCuO + nFeO + 3nFe2O3 + 4nFe3O4 = 3a + 11b

Mà nO = nH2O = 0,14 => 3a + 11b = 0,14 (1)

Ta có mCuO + mFeO + mFe2O3 + mFe3O4 = 8,48

<=> 80a + 72*2a + 160b + 232*2b = 8,48 <=> 224a + 624b = 8,48 (2)

(1)(2) => a = b = 0,01 mol

=> nCuO = 0,01; nFeO = 0,02; nFe2O3 = 0,01; nFe3O4 = 0,02 (mol)

=> mCuO = 0,8 gam =>%CuO= 9,4%

mFeO = 1,44 gam => % FeO = 16,98%

mFe2O3 = 1,6 gam => %Fe2O3 = 18,86%

=>%Fe3O4 = 54,76%

15 tháng 2 2020

@Cù Văn Thái

19 tháng 1 2022

$a)PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$

$n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)$

$\Rightarrow n_{Al}=0,15(mol)$

$\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{9,45}.100\%\approx 42,86\%$

$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-42,86=57,14\%$

$b)$ Theo PT: $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,45(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45.110\%}{0,5}=0,99M$

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

8 tháng 5 2023

a, Ta có: 24nMg + 56nFe = 9,2 (g) (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

BT e, có: 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 0,5 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{9,2}.100\%\approx39,13\%\\\%m_{Fe}\approx60,87\%\end{matrix}\right.\)

b, BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(M\right)\)

13 tháng 3 2016

a.

Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng

Phương trình

            Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu                (1)

Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu                  (2)

Khi cho NaOH dư vào

            2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl         (3)

            2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl            (4)

Khi nung

Mg(OH)2        \(\underrightarrow{t^o}\)  MgO     + H2O              (5)

4Fe(OH)2           +O2       \(\underrightarrow{t^o}\)  4Fe2O3 + 4H2O (6)

b.

Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)

Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)

Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%

                                         %mFe=100%-11,392% = 88,608%

Nồng độ của CuCl2:   z =0,025:0,25=0,1M

15 tháng 11 2018

phần đặt số mol hình như bị ngược

81. Để hòa tan hoàn toàn 16g Fe2o3 cần dùng vừa đủ m gam dd h2so4 40% . Giá trị m là 82. Để hòa tan hoàn toàn 2.32 g hỗn hợp gồm Feo, Fe203 và fe304 ( trong đó số mol của feo bằng vs số mol của fe203) cần dùng vừa đủ V lít dd h2so4 0.5M loãng . Giá trị v là 83. Cho 24.1 g hỗn hợp ZnO và CuO phản ứng vừa đủ với 600ml dd h2so4 0.5 M a) tính phần trăm khối lượng của Zno có trong hỗn hợp ban đầu ...
Đọc tiếp

81. Để hòa tan hoàn toàn 16g Fe2o3 cần dùng vừa đủ m gam dd h2so4 40% . Giá trị m là

82. Để hòa tan hoàn toàn 2.32 g hỗn hợp gồm Feo, Fe203 và fe304 ( trong đó số mol của feo bằng vs số mol của fe203) cần dùng vừa đủ V lít dd h2so4 0.5M loãng . Giá trị v là

83. Cho 24.1 g hỗn hợp ZnO và CuO phản ứng vừa đủ với 600ml dd h2so4 0.5 M a) tính phần trăm khối lượng của Zno có trong hỗn hợp ban đầu b) tính khối lượng muối thu được sau phản ứng

84. Hòa tan hết m gam hidroxit của kl M có hóa trị không đổi cần dùng vừa đủ 10m gam dd h2so4 10% . Xác định kim loại m

85. Hòa tan 5.4 gam Al vào dd h2o4 loãng , dư thu được v lít H2 . Giá trị v là

86. Hòa tan hoàn toàn 13.8g hh X gồm Al và Fe vào dd h2so4 loãng thu đc 10.08 lít khí h2 a) tính phần trăm khối lượng của al trong hỗn hợp X b) tính thể tích dug dịch h2so4 1.5M đã dùng ( giả sử dùng dư 15% so với phản ứng)

87. Cho m gam hỗn hợp X gồm fe và cu vào dung dịch h2so4 loãng , dư. Kết thúc phản ứng thu 2.24l khí h2. Khối lượng fe trong 2m g X bằng bao nhiêu ?

0

Bài 1:

a+b) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{17,6}\cdot100\%\approx63,64\%\\\%m_{Cu}=36,36\%\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)=n_{CuSO_4}\)

\(\Rightarrow m_{muối}=0,1\cdot400+0,1\cdot160=56\left(g\right)\)

 

Bài 2:

Quy đổi hh gồm Fe (a mol) và O (b mol)

\(\Rightarrow56a+16b=27,6\)  (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(3n_{Fe}=2n_O+2n_{SO_2}\) \(\Rightarrow3a-2b=0,45\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,39\\b=0,36\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,195\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,195\cdot400=78\left(g\right)\)

 

1/Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lương không đổi thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu tính tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu 2/ Hỗn hợp C gồm 2 kim loại nhôm và R chưa biết hóa trị. Tỉ lệ số mol của kim loại nhôm và R là 2:1. Hòa tan...
Đọc tiếp

1/Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lương không đổi thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu tính tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

2/ Hỗn hợp C gồm 2 kim loại nhôm và R chưa biết hóa trị. Tỉ lệ số mol của kim loại nhôm và R là 2:1. Hòa tan 3,9g hỗn hợp C trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48dm3 khí H2 đktc xác ddingj kim loại R và tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng

3/ Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan ,6g hỗn hợp D vào dung dịch hCl dư thì thu được 4,48l khí đktc . mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25g HCl thu được dung dịch E cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.Xác định kim loại M và tính khối lượng mỗi kim loại có tỏng hỗn hợp

1

Câu 1.

giả sử có 100g KMnO4, KClO3

⇒m chất rắn =75g

2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4+MnO2+O2

x___________x/2_____ x /2__ x/2 (mol)

2KClO3→2KCl+3O2

y _________y___3y/2

\(\left\{{}\begin{matrix}158x+122.5y=100\\142x+74.5y=75\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,4\end{matrix}\right.\)\

⇒mKMnO4⇒%

⇒mKClO3⇒%

1. A/ Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Al bằng dung dịch HCl loãng,dư thu được 8.96 lít khí H2 (đktc).tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn Hòa hợp B/ Hòa tan hoàn toàn 20,95 gam hỗn hợp gồm Fe và Zn bằng dung dịch HCl loãng ,dư thu được 7,84 lít khí h2 (đktc).tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp 2. A/ cho 16,4 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO tác dụng hoàn toàn với...
Đọc tiếp

1.

A/ Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Al bằng dung dịch HCl loãng,dư thu được 8.96 lít khí H2 (đktc).tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn Hòa hợp

B/ Hòa tan hoàn toàn 20,95 gam hỗn hợp gồm Fe và Zn bằng dung dịch HCl loãng ,dư thu được 7,84 lít khí h2 (đktc).tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

2.

A/ cho 16,4 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư ,thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc).tính phần trăm khối lượng của Fe và FeO trong hỗn hợp

B/ cho 27,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Al2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư,thấy thoát ra 7,84 lít khí H2 (đktc).Tính phần trăm khối lượng của Fe và Al2O3 trong hỗn hợp

3.

Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao,sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn ,cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít khí H2(đktc),tính giá trị của V

1
17 tháng 3 2020

1.

\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)

x------------------------------------x(mol)

\(2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2\)

y--------------------------------------1,5y(mol)

\(n_{H2}=\)\(\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo bài ra ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=11\\x+1,5y=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\frac{0,1.56}{11}.100\%=50,9\%\)

\(\%m_{Al}=100-50,9=49,1\%\)

B/

Gọi n Fe = x, n Zn =y

\(n_{H2}=\frac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)

x--------------------------------------x(mol)

\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)

y--------------------------------------y(mol)

Theo bài ra ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=20,95\\x+y=0,35\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\frac{0,2.56}{20,95}.100\%=53,46\%\)

\(\%m_{Zn}=100-53,46=46,54\%\)

2.

A)

\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)

\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\frac{5,6}{16,4}.100\%=54,15\%\)

\(\%m_{FeO}=100-34,15=65,85\%\)

B/

\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)

\(n_{H2}=\frac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H2}=0,35\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,35.56=19,6\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\frac{19,6}{27,2}.100\%=72,06\%\)

\(\%m_{Al23O}=100-72,06=27,94\%\)

17 tháng 3 2020

Giúp bài 3 bạn ơi