Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Giải
Trọng lượng của vật đó là :
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :
F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)
Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao thì phải kéo 1 lực F có cường độ là: 250N
Vì: + Cách tính trọng lượng của 1 vật = m (khối lượng) x 10 = P (trọng lượng) ---> 50 x 10 = 500N
+ Có cường độ của 1 lực F đó là 500N, nhưng nếu dùng ròng rọc động thì lực kéo F sẽ giảm đi 1 nửa ---> 500 : 2 = 250N
Vậy: lực kéo F đó là 250N
Chúc bạn học tốt!! ^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dùng ròng rọc thỉ lợi hai lần về lực nên để kéo vật có trọng lượng 400N lên cao thì cần 400 : 2 = 200(N)
Vậy đáp án đúng là C.
Chúc bạn học tốt!
dùng ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm đi 1 nửa
=> Lực cần để kéo vật có trọng lương 400 N là:
400 : 2 =200( N)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trọng lượng của vật M: P = 10m = 10.120 = 1200N
Lực kéo ở đầu dây có cường độ nhỏ nhất: F = P/2 = 1200/2 = 600N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P=m.10=60.10=600NP=m.10=60.10=600N
=> với F=150N không thể khéo được vật
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lực kéo nhỏ hơn 4 lần, vậy chiều dài phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là
> 4.1,2 = 4,8 m
⇒ Đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Vì có đến hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là F=P/4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
phải dùng 1 ròng rọc để kéo vật lên vì
trọng lượng vật là 1k nếu cần 1rr động thì lực kéo còn 500N
500N<700N
Trọng lượng vậy:
P = 10m = 10.5 = 50 (N)
Vì dùng ròng rọc động nên được lợi 2 lần về lực
Lực kéo có cường độ để kéo vật:
\(F=\frac{P}{2}=\frac{500}{2}=250\left(N\right)\)
Đổi: 50 kg = 500 N.
Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nên ta áp dụng công thức : F = P : 2. Ta có cường độ lực cần để kéo vật có trọng lượng 500 N lên cao bằng ròng rọc động là:
500 : 2 = 250 (N).