Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)
Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:
Lực kéo vật lên:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)
Quãng đường đầu dây dịch chuyển:
\(s=2.h=2.20=40m\)
b.Công có ích thực hiện:
\(A_i=F.s=250.20==5000J\)
Công toàn phần thực hiện:
\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)
Hiệu suất của ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)
Lực ma sát của ròng rọc:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)
a)Công lực kéo:
\(A=F\cdot s=10\cdot30\cdot12=3600J\)
b)Công nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=36\cdot12=432J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{600}{600+432}\cdot100\%=58,14\%\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{5}=720W\)
Tóm tắt:
\(P=100N\)
\(h=5m\)
=========
a) \(F_{kms}=?N\)
\(s=?m\)
b) \(F_{cms}=55N\)
\(H=?\%\)
\(F_{ms}=?N\)
a) Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực nhưng sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:
\(F_{kms}=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)
\(s=2h=2.5=10m\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=100.5=500J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=55.10=550J\)
Hiệu suất của ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500}{550}.100\%\approx90,\left(90\right)\%\)
Lực ma sát của ròng rọc:
\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=55-50=5N\)
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.150=1500\) (N)
Công cần nâng vật lên là:
\(A_{ci}=P.h=1500.1=1500\) (J)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng, lực cần tác dụng là:
\(F=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{1500}{3}=500\) (J)
b. Công sinh ra khi kéo vật với lực ma sát là:
\(A_{tp}=F'.l=600.3=1800\) (J)
Công suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=83,3\%\)
Chúc em học tốt!
a) Công thực hiên được:
\(A=F.l=150.4,5=675J\)
Trọng lượng của vật:
\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{675}{1,2}=562,5N\)
Khối lượng của vật:
\(P=10.m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{562,5}{10}=56,25kg\)
b) Công suất tối thiểu của người kéo vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{675}{120}=5,625W\)
c) Công có ích để kéo vật:
\(A_i=P.h=562,5.1,2=675J\)
Công toàn phần khi kéo vật:
\(A_{tp}=F.l=200.4,5=900J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{675}{900}.100\%=75\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=900-675=225J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.l\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{4,5}=50N\)
a)Công nâng vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)
b)Công kéo vật:
\(A_{tp}=F_k\cdot l=130\cdot12=1560J\)
c)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1560}\cdot100\%=76,92\%\)
Trọng lượng của vật là: \(P=\dfrac{Ai}{h}=\dfrac{6000}{2}=3000\left(N\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%\Leftrightarrow0,8=\dfrac{6000}{F.l}\)
\(\Leftrightarrow F.l=\dfrac{6000}{0,8}=7500\)
\(\Leftrightarrow F=\dfrac{7500}{l}=\dfrac{7500}{20}=375\left(N\right)\)
Vật cân bằng trên mặt phẳng nghiêng:
=>l(F-Fms)=P.h
<=>20(375-Fms)=3000.2
<=>375-Fms=300
<=>Fms=75(N)