K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

Đáp án: A

- Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ 38°C đến  1083 0 C :

   

- Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy:

   

- Nhiệt lượng đồng nhận vào trong cả quá trình :

   

- Nhiệt lượng đồng nhận vào trong cả quá trình :

   

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 


 

17 tháng 8 2016

Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:

Q= Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)

<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28

[Lớp 8]Câu 1:Đưa một vật có khối lượng \(m\) từ mặt đất lên độ cao 20 m. Ở độ cao này, vật có thế năng 600 J.a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi ở độ cao bằng 5 m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?Câu 2:Cần trộn lẫn bao nhiêu lít nước ở 100oC với nước ở 20oC để được 10...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 8]

Câu 1:

Đưa một vật có khối lượng \(m\) từ mặt đất lên độ cao 20 m. Ở độ cao này, vật có thế năng 600 J.

a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.

b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi ở độ cao bằng 5 m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?

Câu 2:

Cần trộn lẫn bao nhiêu lít nước ở 100oC với nước ở 20oC để được 10 lít nước ở 55oC?

Câu 3:

Một xe chạy trên đoạn đường 100 km với công suất trung bình của động cơ là 18 kW, vận tốc trung bình của xe là 54 km/h. 

a. Tính công cơ học mà động cơ sinh ra.

b. Biết lượng nhiên liệu tiêu thụ là 10 kg xăng, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Tìm hiệu suất của động cơ.

Câu 4:

Thả một miếng thép có nhiệt dung riêng 460 J/kgK và có khối lượng 200 g ở nhiệt độ \(t\) vào một cốc chứa 690 g nước ở 20oC. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Cho rằng chỉ có thép và nước truyền nhiệt cho nhau. Nhiệt độ cuối cùng của nước khi có cân bằng nhiệt là 22oC. 

a. Tính nhiệt lượng nước đã thu vào.

b. Tính nhiệt độ ban đầu của kim loại.

Câu 5:

Khi dùng củi khô để đun nước, phần nhiệt năng mà nước nhận được bao giờ cũng nhỏ hơn phần nhiệt năng do đốt cháy củi khô cung cấp. Điều này có chứng tỏ năng lượng không được bảo toàn không? Vì sao?

 

Trên đây là những câu hỏi tự luận điển hình cho các đề thi học kì II, lớp 8. Phần trắc nghiệm các em ôn thêm các kiến thức về cấu tạo chất, nhiệt năng, các hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ...

Các em tham khảo bài giảng ở đây để ôn tập tốt hơn nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chuong-ii-nhiet-hoc.2009

3
26 tháng 3 2021

Câu 1:

a) Trọng lực tác dụng lên vật:

 \(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{600}{20}=30N\)

b) P = 10m => \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

Thế năng tại độ cao 5m:

Wt = 10mh' = 10.3.5 = 150J

Theo đl bảo toàn cơ năng nên: Wt + Wd = W = 600J

Động năng tại độ cao 5m:

Wd = W - Wt = 600 - 150 = 450J

Câu 2:

Tóm tắt:

t1  =200C

t2 = 1000C

t = 550C

m2 = 10lit = 10kg

m1 = ?

Giải:

Áp dụng PT cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

=> m1c1(t - t1) = m2c2(t2 - t) 

<=> m1( t - t1) = m2(t2 - t)

<=> m1 (55 - 20) = 10.(100 - 55)

<=> 35m1 = 450

=> m1 = 12,8l

Câu 5:

Không, vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận đuợc và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy tỏa ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn

26 tháng 3 2021

Câu 3:

Đổi 18kW = 18000W ; 54km/h = 15m/s

a) Lực mà động cơ sinh ra:

\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{18000}{15}=1200N\)

Công cơ học mà động cơ sinh ra:

\(A=F.s=1200.100000=120000000J\)

b) Nhiệt lượng tỏa ra:

Qtoa = mq = 10.46.106 = 460000000J

Hiệu suất của động cơ:

\(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{120000000}{460000000}.100\%=26,08\%\)

Câu 4:

Tóm tắt: 

c1 = 460J/Kg.K

m1 = 200g = 0,2kg

m2 = 690g = 0,69kg

t2 = 200C

c2 = 4200J/kg.K

t = 220C

Q2 = ?

t1 = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q2 = m2c2( t - t2) = 0,69.4200.(22 - 20) = 5796J

b) Nhiệt độ ban đầu của kim loại

Áp dụng PT cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

<=> m1c1( t1 - t) = Q2

<=> 0,2.460(t1 - 22) = 5796

<=> \(t_1=\dfrac{5796}{0,2.460}+22=85^0C\)

3 tháng 5 2018

a) Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra :

Qtỏa = m1.C1.( t1 - t)

Qtỏa = 0,25.380.( 120 - 35)

Qtỏa = 8075 J

b) Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Qtỏa = Qthu

⇔ m2.C2.( t - t2) = 8075

⇔ m2 . 4200.( 35 - 25) = 8075

⇔ m2.42000 = 8075

⇔ m2 = 0,19 kg

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu...
Đọc tiếp

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là  = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

 

0
28 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

8 tháng 2 2018

a. Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ \(38^oC\) đến \(1083^oC\):
\(Q_1\) = m.c (t2 – t1) = 10.380.( 1083 – 38) = 3971000J
Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệtđộ nóng chảy:
\(Q_2=\lambda.m=10.1,8.10^5=18.10^5J\)
Nhiệt lượng cung cấp cho cả quá trình :
Q = \(Q_1+Q_2\) = 3971000J + 1800000J = 5771000J
b.Theo ct:

\(H=\dfrac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\)=> \(Q_{tp}=\dfrac{Q_{ci}}{H}\)

Nhiệt lượng tp là nhiệt lượng đốt cháy củi tỏa ra:

\(Q_{tp}=\dfrac{5771000J}{0,4}=14427500J\)

Lượng củi cần dùng để nấu lượng đồng nói trên nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy :

\(m'=\dfrac{Q_{tp}}{q}=\dfrac{1427500J}{1=10.10^6J/kg}=1,44275kg\)

8 tháng 2 2018

sửa phần lỗi 1=10.10^6J/kg nha bạn

27 tháng 5 2016

Gọi nhiệt lượng của nước là \(Q_t\) từ \(20^oC\) về \(0^oC\) và của nước đá tan hết là \(Q_{thu}\), ta có:
\(Q_t=m_2c_2.\left(20-0\right)=0,3.4200.20=25200J\)

\(Q_{thu}=m_1.\lambda=0,1.3,4.10^5=34000J\)

Ta thấy Qthu > Qtỏa nên nước đá không tan hết. Lượng nước đá chưa tan hết là:

\(m=\frac{Q_{thu}-Q_{tỏa}}{\lambda}\)\(=\frac{8800}{3,4.10^5}=0,026\left(kg\right)\)

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng...
Đọc tiếp

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

1
27 tháng 7 2016

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

25 tháng 5 2021

Bn j ơi bn sai r 

Đề nghị bn mở lại bảng trong vật lí 8 ạ