Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy điền các danh từ ở câu trên vào bảng phân...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018
DANH TỪ CHUNG

vua,công ơn,tráng sĩ,đền thờ,làng,xã,huyện,ngày,miền,đất,nước,vị,thần,nòi,rồng,tên

DANH TỪ RIÊNG

Phù Đổng Thiên Vương,Gióng,Phù Đổng,Gia Lâm,Hà Nội,Lạc Việt,Bắc Bộ,Long Nữ,Lạc Long Quân
,

29 tháng 10 2016

( * )Kiều Phương

_ Đặc điểm : hay lục lọi đồ đạc , mặt lấm lem như mèo , một cô bé hồn nhiên, hiếu động, thích tìm tòi, khám phá.

_ Nhận xét chung : Kiều Phương không những là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà còn có tấm lòng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ.

(*) Người anh

_ Đặc điểm : là người có rất nhiều tính xấu , ích kỉ , nhỏ nhen và rất hay ghen tị vs cô em gái . Nhưng dưới con mắt của ng em thì đó lại là 1 ng anh trai hoàn hảo đến mức độ lý tưởng .

_ Nhận xét chung :

 
Kể từ khi chú Họa sĩ Tiến Lê phát hiện ra tài năng của Kiều Phương hết lời ca ngợi người bố nhìn bức tranh do Mèo vẽ “ôm thốc” reo lên . Người mẹ vừa đi làm về nghe được dơ dang câu chuyện thì mẹ Kiều Phương không kìm nổi xúc động . Chú Tiến Lê hứa sẽ giúp Kiều Phương phát huy tài năng . Mọi người quan tâm hạnh phúc trước tài năng hội họa của em . Người anh nhỏ bé tự thấy mình đau khổ , tủi thân nhiều lúc muốn khóc thầm . Vì thế sinh ra thói ghen ghét , cáu bẳn trước việc làm của em . Qua đây thể hiện một nét tính cách thường thấy trong hàng ngày . Đò là sự ghen tỵ về bản thân khi thấy mình không bằng được người khác .
Cảnh cuối cả gia đình đi nhận giải thưởng . Cảnh này có hai nhân vật người anh .Người anh trong tranh và người anh ở ngoài .Đứng trước bức tranh của người em gái trong kỳ thi vẽ quốc tế , người anh thấy ngỡ ngàng , hãnh diện , sau đó là xấu hổ . Đây là diễn biến tâm lý của người anh . Ngỡ ngàng vì sao tranh em lại vẽ về mình nhỉ . Hãnh diện là vì em gái vẽ về mình và cậu bé trong bức tranh kia sao đẹp và thơ mộng thế . Xấu hổ là vì mình đã đối xử với người em không được nhẹ nhàng lắm diễn biến tâm trạng cùng với suy nghĩ “đấy là lòng nhân hậu của em con đấy . Cho thấy người anh đã thức tỉnh để nhận ra những vết nhọ trong tâm hồn mình . Đây là sự thức tỉnh đáng trân trọng của người anh .
14 tháng 9 2021

alo ........................................................xajxhuiahxuiabkkbivzaazbxivyv

x

14 tháng 9 2021

1 . Ngoài hình : Ngoại hình của Dế Mèn được khắc hoạ rất sinh động. Đây là một chú dế rất đẹp và có sức vóc hơn người bởi: Sự sang trọng của bộ cánh, sự oai vệ của bộ râu, sự lợi hại của đôi càng, sự cường tráng của cơ thể giống như một võ sĩ oai phong.

2 . Cử chỉ , hành động :thái độ kiêu căng , ngông cuồng , hành động thiếu suy nghĩ

3 . Cảm xúc , suy nghĩ : không coi ai ra gì , luôn luôn nghĩ mình đúng , kiêu căng , .. 

~ Chúc bạn học tốt nhé !! ~

18 tháng 10 2018

DANH TỪ CHUNG:

Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện

miền, đất, nước, thần, nòi, thuộc, rồng, con trai, thần, tên

DANH TỪ RIÊNG:

Phù Đổng Thiên Vương, Gióng,Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội, Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân

29 tháng 4 2019
   STT   Thời gian

                  Tên các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến 

     1

      981  - Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
     2   1075 - 1077

  - Kháng chiến chống Tống thời Lý.

     3

   1258,

   1285,

   1287 - 1288

  - Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần.
     4   1418 - 1427  - Khởi nghĩa Lam Sơn.
     5  1785  - Kháng chiến chống quân Xiêm.
     6  1789  - Kháng chiến chống quân Thanh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4Hoàn cảnhChi tiết, sự việc1.Gạch dưới các từ ngữ nói về hoàn cảnh của nhân vật         “ tôi” (- Yếu tố thời gian- Địa điểm- Hoàn cảnh của nhân vật tôi)- Thầy tôi làm cai ngục. Mẹ tôi con một nhà buôn bán rau đậu, trầu cau lần hồi ở các chợ và trên đường sông Nam Định -Hải Phòng. Tuổi thầy tôi hơn ba mươi, gấp đôi tuổi mẹ tôi. Hai thân tôi lấy...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Hoàn cảnh

Chi tiết, sự việc

1.Gạch dưới các từ ngữ nói về hoàn cảnh của nhân vật         “ tôi”

(- Yếu tố thời gian

- Địa điểm

- Hoàn cảnh của nhân vật tôi)

- Thầy tôi làm cai ngục. Mẹ tôi con một nhà buôn bán rau đậu, trầu cau lần hồi ở các chợ và trên đường sông Nam Định -Hải Phòng. Tuổi thầy tôi hơn ba mươi, gấp đôi tuổi mẹ tôi. Hai thân tôi lấy nhau không phải vì quen biết nhau lâu mà thương yêu nhau. Chỉ vì hai bên cha mẹ, một bên hiếm hoi muộn cháu và có của; một bên sợ nguy hiểm giữ con gái đẹp đến thì ở trong nhà và muốn cho người con ấy có chỗ nương tựa chắc chắn, được cả một dòng họ trọng đãi nếu mắn con... 

- Tôi đã bỏ cái khăn tang bằng vải màn ở trên đầu đi rồi. Không phải đoạn tang thầy tôi mà vì tôi mới mua được cái mũ trắng và quấn băng đen. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.

2. Yếu tố thời gian, địa điểm, lời kể của nhân vật  “tôi” ở ngôi thứ nhất có tác dụng gì?

 

 

...................................................................................................

...................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

....................................................................................................

...............................................................................................

Giúp mình vs ạ mình cần gấp

 

0
Giup minh voiCâu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:‘’Dưới vỏ một cành bàngCòn một vài lá đỏMột mầm non nho nhỏCòn nằm nép lặng imMầm non mắt lim dimCố nhìn qua kẽ láThấy mây bay hối hảThấy lất phất mưa phùnRào rào trận lá tuônRải vàng đầy mặt đấtRừng cây trông thưa thớtThấy chỉ cội với cành…Một chú thỏ phóng nhanhChạy nấp vào...
Đọc tiếp

Giup minh voi

Câu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

‘’Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im

Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Thấy chỉ cội với cành…
Một chú thỏ phóng nhanh
Chạy nấp vào bụi vắng
Và tất cả im ắng
Từ ngọn cỏ làn rêu...
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nổi róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc...’’

(trích ‘’Mầm non’’ – Võ Quảng)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài thơ trên.
b. Hãy chỉ ra các từ láy có trong bài thơ.
c. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ in đậm và cho biết tác dụng của nó.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Mầm non’’ – Võ Quảng.

Câu 2. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm
cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự
ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non
mãi mãi chẳng ra đời.
Archimedes school|Rise above oneself grasp the world
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.’’
(trích “Tiếng vọng” – Nguyễn Quang Thiều)

a. Xác định ngôi kể được sử dụng và cho biết tác dụng của ngôi kể ấy với việc thể hiện nội dung
của bài thơ.

b. Phân loại các từ in đậm vào các nhóm từ phù hợp:

Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp Từ láy

c. Giải nghĩa từ “trong vắt” và cho biết em đã dùng cách nào để giải nghĩa từ.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ ‘’Tiếng vọng’’ của tác giả
Nguyễn Quang Thiều

 

2
18 tháng 9 2021

mình không biết , soory

18 tháng 4 2023

KHONG