Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ càng về 2 cực càng giảm dần
Nguyên nhân: ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận đc nhiều nhiệt, ko khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời nhỏ-> nhận đc ít nhiệt hơn
Kết luận: Không khí ở những vùng có vĩ độ thấp(gần xích đạo) lớn hơn ở các vùng có vĩ độ cao(gần cực)
Nhiệt độ càng về 2 cực càng giảm dần
Nguyên nhân: ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận đc nhiều nhiệt, ko khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời nhỏ-> nhận đc ít nhiệt hơn
Kết luận: Không khí ở những vùng có vĩ độ thấp(gần xích đạo) lớn hơn ở các vùng có vĩ độ cao(gần cực)
Tick cho mình nhé !
- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ : Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ
+ Vùng vĩ độ thấp : nhiệt độ cao
+ Vùng vĩ độ cao : nhiệt độ thấp
- Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì : Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao : lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.
Nguyên nhân : Do không khí gần mặt đất dày đặc, chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ nhiệt nhiều hơn không khí loãng, ít bụi ở trên cao.
- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.
- Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.
- Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.
-Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
+Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
+Cứ lên cao 100m nhiệt độ lại giảm 0,6oC.
Vì Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm
- Các khu vực tập trung đông dân:
+ Đồng bằng châu Á gió mùa: Đông Á (Đông Trung Quốc, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên), Đông Nam Ả, Nam Á (Ấn Độ, Băng-la-đet, Pa-kit-xtan)
+ Châu Âu (các nước Tây Âu, Nam Âu, Đông Âu trừ LB Nga).
+ Trung Mĩ và Ca-ri-bê.
- Các vùng thưa dân trên thế giới là:
+ Vùng băng giá ven Bắc Băng Dương (vòng cực Bắc, đảo Grơn-Ien, các đảo và quần đảo phía bắc Ca-na-đa, phẩn bắc Xi-bê-ri, vùng Viễn Đông của LB Nga).
+ Những vùng hoang mạc ở châu Phi (Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri, Na-mip), châu Á (hoang mạc Gô-bi, hoang mạc Nê-phút và Rưp-en Kha-li trên bán đảo Ả-rập...) và ở châu Đại Dương.
+ Vùng rừng rậm xích đạo ở Nam Mĩ (A-ma-đôn), ở châu Phi và ở những vùng núi cao
Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ : Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ
+ Vùng vĩ độ thấp : nhiệt độ cao
+ Vùng vĩ độ cao : nhiệt độ thấp
- Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì : Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.
Bài 2: Điền các số liệu về nhiệt độ: 0°C, 25°C, 8°C, 18°C vào chỗ chấm ở các điểm A, B, C, D ( SGK trang 57 ) cho đúng. Giải thích tại sao em lại điền như vậy?
a,25°C
b, 18°C
c, 8°C
d, 0°C
Giải thích :
- Ở xích đạo có góc chiếu Mặt Trời và thời gian chiếu sáng lớn nên quanh năm nhận được lượng nhiệt lớn của mặt trời, nên nhiệt độ cao.
- Càng về cực,có góc chiếu Mặt Trời nhỏ, nên nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực.
bai1
1, Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm giữa Hà Nội và Nha Trang ( theo vĩ độ )?
Hà Nội: 21 độ C
Nha Trang: 26 độ C
Nhận xét: nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội thấp hơn Nha Trang
Giải thích:
- Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa hơn. Thường có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa khô, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Nha Trang cao khoảng 26,7 °C.
- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.
2, Nhận xét và giải thích sự khác biệt nhiệt độ trung bình nằm giữa Nha Trang và Đà Lạt ( so sánh sự thay đổi nhiệt độ độ chênh lệch về độ cao )
Nhiệt độ ở Nha Trang < Đà Lạt
==> Ở Nha Trang : mùa hè mát, mùa đông ấm.
==> Ở Đà Lạt : mùa hè nóng, mùa đông lạnh ( khí hậu chính xác theo mùa )
Ở Nha Trang ( ở biển ) : Nước hấp thụ không khí nóng ở mùa hè chập và nó cũng bức xạ về không khí chậm. Nước hấp thụ không khí lạnh ở mùa đông chậm và nó cũng bức xạ lại chậm.
==> Ở Đà Lạt ( trong đất liền ) : mặt đất hấp thụ không khí nóng ở mùa hè nhanh và nó cũng bức xạ về không khí nhanh. Mặt đất hấp thụ không khí lạnh ở mùa đông nhanh và nó cũng bức xạ lại nhanh.
+ Ở Nha Trang : khi mùa hè tới, nước sẽ bắt đầu hấp thụ không khí nóng, tuy nhiên vì ở mùa đông trước nước đã có hấp thụ không khí lạnh chậm và bức xạ lại chậm nên qua mùa hè thì nước vẫn sẽ bức xạ lại cho không khí không khí lạnh còn lại của mùa đông nên người ta nói ở biển mùa hè mát là phải.
khi khi mùa đông tới, nước sẽ bắt đầu hấp thụ không khí lạnh, tuy nhiên vì ở mùa hè trước nước đã có hấp thụ không khí nóng chậm và bức xạ lại chậm nên qua mùa đông thì nước vẫn sẽ bức xạ lại cho không khí không khí nóng còn lại của mùa hè nên người ta nói ở biển mùa đông ấm là phải.
+ Ở Đà Lạt : khi mùa hè tới, mặt đất sẽ bắt đầu hấp thụ không khí nóng, tuy nhiên vì ở mùa đông trước mặt đất đã có hấp thụ không khí lạnh nhanh và bức xạ lại nhanh nên qua mùa hè thì mặt đất sẽ hấp thụ không khí nóng mới và sẽ bức xạ lại cho không khí không khí nóng của mùa hè.
khi mùa đông tới, mặt đất sẽ bắt đầu hấp thụ không khí lạnh, tuy nhiên vì ở mùa hè trước mặt đất đã có hấp thụ không khí nóng nhanh và bức xạ lại nhanh nên qua mùa đông thì mặt đất sẽ hấp thụ không khí lạnh mới và sẽ bức xạ lại cho không khí không khí lạnh của mùa đông nên người ta nói ở đất liền khí hậu chính xác theo mùa.