Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- kiểu sâu đo : thủy tức di chuyển bằng sự co rưt của cơ thể .
- kiểu lộn đầu : thủy tức di chuyển bằng tua của mình.
1) Đời sống
Koala, hay gấu túi (danh pháp khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae, và họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của nó là wombat. Koala được tìm thấy ở vùng dọc theo bờ biển phía đông và nam đảo chính, chính xác là ở Queensland, New South Wales, Victoria và Nam Úc. Nó có chiều dài cơ thể khoảng 60–85 cm (24–33 in) và khối lượng 4–15 kg (9–33 lb). Màu lông từ xám bạc đến nâu sô-cô-la. Koala ở các quần thể phía bắc nói chung nhỏ hơn và sáng màu hơn hơn các cá thể sống ở phía nam. Có thể các quần thể này thuộc các phân loài riêng biệt, nhưng điều này không được công nhận.
2) Sinh sản:
Koala cái trưởng thành đủ để sinh sản vào tầm 2 đến 3 tuổi, còn con đực ở độ tuổi 3 đến 4. Nếu khỏe mạnh, một koala cái có thể đẻ một con mỗi năm trong vòng 12 năm. Chu kì mang thai là 35 ngày. Rất hiếm khi có sinh đôi. Con đực và cái thường giao hợp trong khoảng từ tháng 12 đến tháng 3, tương ứng với mùa hè tại Nam Bán Cầu.
Koala mới sinh không có lông, chưa mở mắt, chưa có tai và chỉ bé bằng hạt đậu. Koala khi lọt lòng mẹ trèo lên cái túi lộn ngược của mẹ nó (có thể đóng mở theo ý muốn của koala mẹ) và bám vào một trong hai núm vú của mẹ. Koala nhỏ ở trong túi của mẹ trong khoảng 6 tháng đầu tiên, chỉ bú sữa. Trong thời gian này, nó phát triển tai, mắt và lông. Sau đó koala nhỏ sẽ bắt đầu đi ra ngoài. Khoảng 30 tuần tuổi, nó bắt đầu ăn thức ăn sệt gọi là "pap" do koala mẹ tiết ra. Koala nhỏ tiếp tục ở với mẹ khoảng 6 tháng sau, trèo trên lưng mẹ, bú sữa và ăn lá cây. Sau 12 tháng ở với mẹ, koala cái tự đi kiếm ăn ở vùng xung quanh; trong khi koala đực tiếp tục ở với mẹ tới tận 2 đến 3 tuổi.
3) Vai trò: Làm phong phú cho hệ sinh thái của TĐ.
Sinh sản: Độ tuổi sinh sản ở thú Koala là từ 2 đến 3 tuổi ở con cái và từ 3 đến 4 tuổi ở con đực. Thú Koala mang thai trong vòng 35 ngày thì hạ sanh một gấu Koala con, rất hiếm khi chúng ta bắt gặp trường hợp gấu Koala sinh đôi mà chúng thường chỉ sinh một con cho một chu kì mang thai.
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Động vậtThực vật
gà, cá, lợn, mèo, chó, tôm, ốc sên, bướm, chuột, thằng lằng, chim bồ câu, thỏ, ếch...Cây dương sỉ, thực vật hạt trần, thực vật hạt kín, cây phượng, cây bàng, cây mai, hoa hồng, hoa sen...
* Đa dạng sinh học là gì?
- Là toàn bộ sự phong phú của các sinh vật và môi trường sống của chúng
* VD:
Nhóm sinh vật | Số lượng loài |
Nấm | 66 000 |
Tảo | 23 000 |
Nguyên sinh vật | 30 000 |
Các động vật khác | 280 000 |
Thực vật | 290 000 |
Côn trùng | 740 000 |
* Giải thích sự đa dạng của các nhóm sinh vật?
- Đa dạng sinh vật là sự đa dạng về số lượng loài của các sinh vật trên Trái Đất
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Một số câu hỏi:
- Đa dạng sinh vật là gì? Sgk/89
- Đơn vị phân loại lớn nhất của sinh vật là gì? (Là giới)
- Kể tên các đơn vị phân loại từ lớn đến nhỏ. Sgk/90
- Sinh vật trên Trái Đất được chia làm mấy giới? Kể tên. Sgk/90
1. Vi khuẩn
Hình 12.1: 1/ Lông mao
2/ Vỏ nhầy
3/ Thành tế bào
4/ Màng sinh chất
5/ Chất tế bào
6/ Vùng nhân
7/ Roi
* Câu hỏi: Vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào?
- Vi khuẩn có cấu trúc như thế nào?
- Vi khuẩn có môi trường sống như thế nào?
- Vai trò của vi khuẩn.
- Vi khuẩn sinh sản như thế nào. Hãy diễn quá trình sinh sản đó
* Trả lời
- Hình dạng (đoạn cuối cùng sgk/90). Vi khuẩn là sinh vật đơn bào có kích thước rất nhỏ, khoảng \(0,5-5\mu m\) (đọc là 0,5 đến 5 mi-rô-mét)
- Cấu trúc (sgk/90): Từ "có cấu trúc tế bào đơn giản (tế bào nhân sơ)... được cấu tạo từ các phân tử peptidolican"
- Môi trường sống (sgk/90): Từ "Vi khuẩn có ở khắp nơi... kí sinh với các sinh vật khác"
- Vai trò của vi khuẩn bao gồm tác hại và lợi ích (sgk/90): Từ "Vi khuẩn là tác nhân gây ra rất nhiều căn bệnh... vi khuẩn lên men dấm, lên men sữa chua,..."
- Hình thức sinh sản (sgk/90): Từ "Chúng sinh sản bằng cách phân đôi... bằng cách tạo vách ngăn đôi tế bào mẹ"
Tới đây thôi, tui mỏi tay rồi!
Kiểu bay vỗ cánh:
- Đập cánh liên tục
- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Kiểu bay lượn:
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập
- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn :
Các động tác bay | Kiểu bay vỗ cánh | Kiểu bay lượn |
Cánh đập liên tục | \(\times\) | |
Cánh đập chậm rãi và k liên tục | \(\times\) | |
Cánh dang rộng mà k đập | \(\times\) | |
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của k khí và hướng thay đổi của các luồng gió | \(\times\) | |
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh | \(\times\) |
Hay:
Kiểu bay vỗ cánh là kiểu bay mà cánh đập liên tục, khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Kiểu bay lượn là kiểu bay mà cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh rang rộng mà không đập, khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
Vai trò của nước đối với thực vật
- Là dung môi hòa tan các chất.
- Là thành phần cấu tạo nên nguyên sinh chất.
- Tham gia vào các phản ứng sinh hóa của tế bào với vai trò là cơ chất hoặc môi trường phản ứng.
- Liên kết các bộ phận của cơ thể thành một thể thống nhất
- Điều hòa nhiệt độ cho cây.
- Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định, là đệm đỡ bảo vệ cơ thể trước các tác động cơ học nhờ duy trì độ trương nước của tế bào.
Vai trò của quá trình thoát hơi nước:
- Thoát nước là động cơ trên để hút nước lên cao.
- Thoát hơi nước sẽ làm cho khí khổng mở ra tạo điều kiện hấp thụ CO2 cho cây quang hợp.
- Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ cho cây, chống quá trình đốt cháy lá.
- Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, chống nóng cho môi trường xung quanh, góp phần hoàn thành chu trình nước trong tự nhiên.
Việc cung cấp nước cho cây trồng đứng đầu trong “tứ cần” (nước-cần-phân-giống).Vì thế, việc cung cấp nước cho cây trồng sinh trưởng, phát triển là nhu cầu tối quan trọng trong canh tác nông nghiệp.
Lớp Cá và lưỡng cư có mối quan hệ với nhau mật thiết như sau:
- Cá sống dưới nước, lưỡng cư sống ở cả hai môi trường.
- Cá có lớp da mỏng, lưỡng cư da cũng mỏng.
- Cá và lưỡng cư đều là động vật biến nhiệt.
Cá chép hô hấp bằng mang , lá mang những nếp da mỏng có hiều mạch máu giúp trao đổi khí.
Mình nhớ đề đấy!!!!!
Nhớ nhắn lại cho mình nhé!!!
Mình sẽ trả lời bạn nha!!!
Nhớ là phải nhắn lại đấy!!!
Bye!!!
Đặc điểm chung:
- Kích thước hiển vi
- Cấu tạo 1 tế bào
- Trao đổi khí qua màng cơ thể
Vai trò:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho các động vật nhỏ dưới nước
- Có ý nghĩa về địa chất
* Có hại:
- Gây bệnh cho người và động vật
+ Đặc điểm chung:
- Kích thước hiển vi.
- Cấu tạo đơn bào (gồm 1 tế bào), đơn giản.
- Trao đổi khí qua màng cơ thể.
+ Vai trò:
- Lợi ích:
- Làm thức ăn cho các động vật nhỏ dưới nước.
- Làm sạch nước.
- Có ý nghĩa về địa chất.
- Tác hại:
- Một số loài có hại gây bệnh cho người và động vật.
Bước 1: Tế bào tích luỹ cho các chất để chuẩn bị cho quá trình sinh đôi.
Bước 2: Nhân phân đôi , Roi phân đôi
Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)
Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi
Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi
Bước 6: Hai tế bào con được hình thành
BƯỚC 1: trùng roi tự tích lũy chất hữu cơ để chuẩn bị phân đôi.
BƯỚC 2: nhân phân đôi
BƯỚC 3:chất nguyên sinh và bào quan phân đôi.
BƯỚC 4 :tế bào bắt đầu phân đôi
BƯỚC 5 : TẾ BÀO TIẾP TỤC PHÂN ĐÔI
BƯỚC 6: có 2 trùng roi đôi đã được phân đôi giống hệt như nhau.