Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng ở trang 22 lớp 6 (SGK) nè cj Trần Ngọc Định
Hình 26 trang 32 lớp 6 (SGK)
Hình 27 trang 33 lớp 6 (SGK)
Làm hộ mình nha mọi người^^
Phân loại: dựa trên nguyên nhân hình thành:
+ Bình nguyên do băng hà bào mòn.
+ Bình nguyên do phù sa sông, biển bồi tụ.
Đáp án: A.
- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau
⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.
- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
+ A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).
+ A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
+ B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
+ B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
+ B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
- Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000 cm (1km) ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.
- Sông Hồng có:
+ Các phụ lưu là: S. Đà, S. Chảy, S Lô, S Gâm.
+ Các chi lưu là: S Đáy, S Ninh Cơ, S Trà Lý.
- Mô tả hệ thống sông Hồng:
+ Hệ thống sông Hồng là hệ thống lớn nhất miền Bắc Việt Nam, với diện tích lưu vực là 143 700km\(^2\)
+ Dòng sông chính là S Hồng , bắt nguồn từ Trung Quốc và chảy vào Việt Nam theo hướng Tây Bắc Đông Nam.
+ Hệ thống sông Hồng thoát nước ra biển Đông bằng các cửa sông Trà Lý, Đáy, Ninh Cơ.
+ Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực sông.
+ Phụ lưu
là sông đổ nước vào sông chính.
+ Chi lưu là các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
+ Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp thành hệ thống sông
+Chế độ nước sông phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước sông
+ Mùa lũ nước dâng cao, mùa cạn hạ thấp.
tham khảo
- Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực sông.
- Phụ lưu
-là sông đổ nước vào sông chính.
- Chi lưu là các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
- Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp thành hệ thống sông
-Chế độ nước sông phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước sông
- Mùa lũ nước dâng cao, mùa cạn hạ thấp.
- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.
- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.
- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.
- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.
- Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc, các đường đồng mức càng thưa thì địa hình có độ dốc càng nhỏ.
Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).
Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).
- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
A1 = 900m (trị số của đỉnh AI).
A2 => 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.
Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.
- Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻễ
- Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.
Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ
Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
1.Tây Xi-bia:
Ô-bi, I-nê-nit-xây
2. Tu-ran
Xưa Đa-ri-a, A-mua Đa-ri-a
3. Hoa Bắc
Hoàng Hà