K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

Xanh: Xanh như tàu lá chuối

Vàng: Vàng như cây hoa mai

Trắng: Trắng như tuyết

Xấu: Xấu như quỉ

Đẹp: Đẹp như tiên

Cứng: Cứng như đá

Lành: Lành như hết đau (tự làm cái này nhé mk làm đại)

Nặng: Nặng như trâu

Nhẹ: Nhẹ như cái hạt cát

Vắng: Vắng như ở trong đêm

Đông: Đông như chợ

Nát: Nát như bột phấn

Học tốt ~ Nhớ k cho mk

12 tháng 8 2018

1, xanh : xanh như lá cây

2, vàng : vàng như lúa

3, trắng : trắng như tuyết

4, xấu : xấu như cá sấu

5, đẹp : đẹp như tiên

6, cứng : cứng như đá

7, lành : lành như hạt gạo

8, nặng : nặng như sắt

9, nhẹ : nhẹ như tơ

14 tháng 8 2017

Khỏe như voi/ Khỏe như trâu

Đen như cột nhà cháy/ Đen như than

Trắng như trứng gà bóc/ Trắng như giấy

Cao như núi/ Cao như cây sậy

10 tháng 11 2024

voi

mực

tuyết

giấy

 

5 tháng 8 2023

a, Cậu làm việc chậm như rùa thế thì bao giờ mới xong việc nhà vậy?

b, Lúc được sinh ra, Bạch Tuyết có làn da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như gỗ mun.

c, Hôm nay cậu ốm hả mà sao nhìn cậu yếu như sên thế, cậu phải đi khám bệnh đi.

d, Nghe tin có trạng đến xử kiện, Bà con trong làng kéo ra đông như kiến để xem quan xử án.

e, Có chuyện gì vậy, Sao trông mặt cậu buồn như đám ma thế?

1.Tìm các tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối và giải thích vì sao: đỏ ối, xanh lè, xanh ngắt, già tom, đen nháy, trắng lốp, lơ thơ, líu xíu, róc rách, lờ đờ, đực, cái, trống, mái, xanh, đỏ, tím, vàng, leng keng, lộp bộp, đen, già, trẻ, cao, thấp, dài, ngắn, đẹp, xấu2.Tìm các tính từ trong các từ sau đây: làm giàu, xinh xẻo, trắng nõm, buồn, nhớ, tiếng hát, học trò, cày cấy, nhớ nhung, tin...
Đọc tiếp

1.Tìm các tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối và giải thích vì sao: đỏ ối, xanh lè, xanh ngắt, già tom, đen nháy, trắng lốp, lơ thơ, líu xíu, róc rách, lờ đờ, đực, cái, trống, mái, xanh, đỏ, tím, vàng, leng keng, lộp bộp, đen, già, trẻ, cao, thấp, dài, ngắn, đẹp, xấu

2.Tìm các tính từ trong các từ sau đây: làm giàu, xinh xẻo, trắng nõm, buồn, nhớ, tiếng hát, học trò, cày cấy, nhớ nhung, tin tưởng, vui vẻ, yêu thương, đỏ au, vàng chanh, may mắn, khoe, nhâng nhác, thích, yên ổn, sợ hãi, khó khăn.

3.a) Xác định cấu tạo của các tính từ sau đây: nghẹn ngào, nhông nháo, ríu rít, đều đặn, già tom, đỏ chói, đen ngòm, vàng ươm, đau đáu, trắng lốp.

b) Cách cấu tạo của các tính từ: già tom, trắng lốp, đen ngòm có gì đặc biệt?

 

1
10 tháng 7 2018

Hướng dẫn:
1, 
-Tính từ tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ): xanh, đỏ, tím, vàng, cao,...
-Tính từ tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ): đỏ ối, xanh lè,...
2,
-Tính từ là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của sự vật, sự việc, trạng thái,...
-Tính từ trong các từ là: giàu, xinh, trắng nõm, ...
3, 
Cấu tạo tính từ: Phụ trước + TT Trung tâm + Phụ sau.

Câu 1 (10 điểm):Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏLớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  b.      Tuổi trẻ như làn mâyBồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           c.      Thời gian như cỏ vượt lênLối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) d.      Người là Cha, là Bác, là AnhQuả tim...
Đọc tiếp

Câu 1 (10 điểm):

Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:

a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  

b.      Tuổi trẻ như làn mây

Bồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           

c.      Thời gian như cỏ vượt lên

Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) 

d.      Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn, lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu)

Bài 2: Chỉ rõ cấu tạo của các phép so sánh có trong những khổ thơ dưới dây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng của những phép so sánh đó.

a.      Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

           Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh… (Trần Đăng Khoa)

b.      Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. (Võ Thanh An)

Bài 3: Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt?

                        Mẹ già như chuối và hương

            Như xôi nếp một, như đường mía lau. (Ca dao)

Bài 4: a. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong thành ngữ và nhận xét về cấu tạo của những phép so sánh ấy.

            b. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong ca dao và thơ trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Việc lược bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh ấy có tác dụng gì?

Bài 5: Dựa vào những quan sát và cảm nhận của riêng mình về Hà Nội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) miêu tả vẻ đẹp muôn màu muôn sắc của mảnh đất Hà thành theo chủ đề: “Ô cửa tháng ba”. Trong đoạn có sử dụng hợp lý phép tu từ so sánh (gạch chân dưới phép tu từ so sánh).

Bài 6: Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về các y sĩ, bác sĩ – những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch SARS-CoV-2 hiện nay. Trong đoạn có sử dụng hợp lý 2 kiểu so sánh đã học (gạch chân, chú thích).Câu 1 (10 điểm):

Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:

a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  

b.      Tuổi trẻ như làn mây

Bồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           

c.      Thời gian như cỏ vượt lên

Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) 

d.      Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn, lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu)

Bài 2: Chỉ rõ cấu tạo của các phép so sánh có trong những khổ thơ dưới dây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng của những phép so sánh đó.

a.      Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

           Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh… (Trần Đăng Khoa)

b.      Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. (Võ Thanh An)

Bài 3: Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt?

                        Mẹ già như chuối và hương

            Như xôi nếp một, như đường mía lau. (Ca dao)

Bài 4: a. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong thành ngữ và nhận xét về cấu tạo của những phép so sánh ấy.

            b. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong ca dao và thơ trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Việc lược bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh ấy có tác dụng gì?

Bài 5: Dựa vào những quan sát và cảm nhận của riêng mình về Hà Nội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) miêu tả vẻ đẹp muôn màu muôn sắc của mảnh đất Hà thành theo chủ đề: “Ô cửa tháng ba”. Trong đoạn có sử dụng hợp lý phép tu từ so sánh (gạch chân dưới phép tu từ so sánh).

Bài 6: Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về các y sĩ, bác sĩ – những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch SARS-CoV-2 hiện nay. Trong đoạn có sử dụng hợp lý 2 kiểu so sánh đã học (gạch chân, chú thích).

1
6 tháng 4 2020

Bài 1)

a.So sánh khác loại :vật vs người

b.Khác loại:trừu tượng vs cụ thể

c.Khác loại:trừu tượng vs cụ thể

d.Cùng lại: người vs người

27 tháng 2 2020

1. chậm chạp - khệnh khạng - ngang - rung rinh - vun vút - bệ vệ - đùa giỡn

2. Đoạn văn tả cảnh biển.

BẠN K CHO MK NHÉ !!! THANK YOU VERY MUCH !!! ÁU~~~~

5 tháng 8 2021

Tham khảo:

1. Hơi khó khăn một tí là đã mặt nạng mày nhẹ.

2. Một người con gái mặt hoa da phấn.

3. Anh ta là người mặt sắt đen sì.

Các thành ngữ khác: Ba mặt một lời, mặt nạc đóm dày, mặt bủng da chì,...

23 tháng 12 2021

1. Hơi khó khăn một tí là đã mặt nạng mày nhẹ.

2. Một người con gái mặt hoa da phấn.

3. Anh ta là người mặt sắt đen sì.

Các thành ngữ khác: Ba mặt một lời, mặt nạc đóm dày, mặt bủng da chì,...

Chúc bạn học tốt 

30 tháng 4 2018

khỏe như voi

nhanh như cắt

mỏng như giấy

ngọt như mật

cái còn lại hổng biết!

30 tháng 4 2018

tot go hon tot nuoc so

khoe nhu voi

nhanh nhu soc

mong nhu giay

ngot nhu mat

2 tháng 6 2018

a. Đoạn văn tả cảnh gì, ở đâu?

- Đoạn văn tả cảnh trên bãi biển, ở biển.

b. Người viết có những tưởng tượng, so sánh, nhận xét hay ở chỗ nào?

- Tưởng tượng:

+  Những con tôm hùm mang bộ râu dài bệ vệ bước trên các hòn đá. 

+  Đây là hoa loa kèn mở rộng cánh rung rinh trong nước.

- So sánh: 

+ Đàn tôm con lao vun vút như ruồi.

+ .......có hai con cá xanh đùa giỡn như đôi bướm phía trên mai.

- Nhận xét:

+ Bác rùa biển khệnh khạng...

2 tháng 6 2018

Đoạn văn tả cảnh sinh hoạt của những loài hải sản ở dưới biển.

Biết dùng phép so sánh, nhân hóa, biết tưởng tượng, nhận xét làm cho thế giới ở dưới biển sinh động hơn. Qua đó cho thấy tình yêu quý của tác giả đối với biển

 So sánh là gì ??Lấy 5 ví dụ về mỗi loại so sánh Bài tập 1: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh :-Khoẻ như ....-Đen như ...-Trắng như...  -Cao như ....  Bài tập 2:Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau Bài tập 3 : Viết một đoạn văn khoảng...
Đọc tiếp

 

So sánh là gì ??

Lấy 5 ví dụ về mỗi loại so sánh 

Bài tập 1: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh :

-Khoẻ như ....

-Đen như ...

-Trắng như...  

-Cao như ....  

Bài tập 2:Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau 

Bài tập 3 : Viết một đoạn văn khoảng 10 câu tả về ngôi trường của em có sử dụng ít nhất 2 phép so sánh . Và điền 2 phép so sánh đó vào mô hình cấu tạo  

Bài tập 4: Soạn văn 3 bài : - Buổi học cuối cùng (sgk Ngữ văn 6 -tập 2 trang 37 )

                                             - Đêm nay bác ko ngủ ( sgk Ngữ Văn 6 tập 2 trang 63).    

                                              -Lượm ( sgk Ngữ văn tập 2 trang 72)

KHÔNG ĐƯỢC CHÉP MẠNG

Mk đang cần gấp giúp mình nha !!!!😘😘😘😘

0