loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

- Vẽ biểu đồ:

 

 

Biểu đồ cơ cấu GDP thế giới theo ngành kinh tế năm 2000 và 2019 (%)

- Nhận xét:

+ Tỉ trọng ngành dịch vụ lớn nhất trong cơ cấu GDP thế giới, đạt 67,9% (năm 2019).

+ Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng: từ 64,1% (năm 2000) -> 67,9% (năm 2019), tăng 3,8%.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

* Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo ngành của Việt Nam, năm 2019 (%)

* Nhận xét:

Cơ cấu GDP phân theo ngành của Việt Nam năm 2019:

- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP (64,2%).

- Tiếp đến là ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 38,3%; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (15,5%).

=> Nguyên nhân: Do nước ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chú trọng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

1 tháng 9 2023

loading...

⇒ Nhận xét:

Qua biểu đồ, ta thấy mật độ dân số của các châu lục đều có xu hướng tăng trong giai đoạn 1950 – 2020. Cụ thể:

- Châu Á là châu lục có mật độ dân số cao nhất và tăng nhiều nhất: mật độ dân số năm 2020 là 150 người/km2, tăng 105 người/km2 so với năm 1950.

- Châu Phi có mật độ dân số cao thứ 2 (45 người/km2 – 2020), tăng 37 người so với năm 1990.

- Tiếp đến là châu Âu với mật độ dân số 34 người/km2 – 2020, tăng 9 người/km2 so với năm 1990.

- Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất và tăng ít nhất: mật độ dân số năm 2020 là 5 người/km2, chỉ tăng 3 người/km2 so với năm 1950.

⇒ Giải thích:

- Mật độ dân số châu Á tăng nhiều nhất do quy mô dân số lớn, mỗi năm dân số đều tăng lên đáng kể.

- Châu Phi do điều kiện kinh tế đã được cải thiện, tỉ lệ tử vong ở trẻ em giảm => dân số tăng lên.

- Châu Âu là châu lục có nền kinh tế phát triển, thu hút được nhiều lao động từ các châu lục khác trên thế giới.

- Châu Đại Dương do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên có ít dân cư sinh sống.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

1 tháng 4 2017

Lời giải.

- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở địa cực)
- Càng xa đại dương biên độ nhiệt độ năm càng lớn, do tính chất lục địa tăng dần.



1 tháng 4 2017

- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở địa cực)
- Càng xa đại dương biên độ nhiệt độ năm càng lớn, do tính chất lục địa tăng dần.

8 tháng 6 2017

- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).

8 tháng 6 2017

– Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
– Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).

2 tháng 4 2017

- Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA CÁC NƯỚC PHÁP, TÂY BAN NHA, HOA KÌ, TRUNG QUỐC, ANH, MÊ-HI-CÔ NĂ 2004

- Nhận xét:

+ Khách du lịch và doanh thu du lịch có sự khác nhau giữa các quốc gia.
Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất, tiếp theo là Tây Ban Nha, Hoa Kì, Trung Quốc, Anh, Mê-hi-cô.
Hoa Ki có doanh thu du lịch cao nhất, sau đó là Tây Ban Nha, Pháp. Anh, Trung Quốc, Mê-hi-cô
+ Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất nhưng (doanh thu từ du lịch thấp hơn Hoa Kì và Tây Ban Nha. Hoa Kì có khách du lịch đến nhỏ hơn Pháp và Tây Ban Nha nhưng doanh thu du lịch cao nhất.


2 tháng 4 2017

- Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA CÁC NƯỚC PHÁP, TÂY BAN NHA, HOA KÌ, TRUNG QUỐC, ANH, MÊ-HI-CÔ NĂ 2004

Nhận xét:

+ Khách du lịch và doanh thu du lịch có sự khác nhau giữa các quốc gia.
Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất, tiếp theo là Tây Ban Nha, Hoa Kì, Trung Quốc, Anh, Mê-hi-cô.
Hoa Ki có doanh thu du lịch cao nhất, sau đó là Tây Ban Nha, Pháp. Anh, Trung Quốc, Mê-hi-cô
+ Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất nhưng (doanh thu từ du lịch thấp hơn Hoa Kì và Tây Ban Nha. Hoa Kì có khách du lịch đến nhỏ hơn Pháp và Tây Ban Nha nhưng doanh thu du lịch cao nhất.

1 tháng 4 2017

Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ.
+ Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo là do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.

+ Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam là do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn.
+ Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam là do khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.
+ Mưa càng ít, khi càng về hai cực Bắc và Nam là do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.


Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ.
+ Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo là do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.

+ Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam là do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn.
+ Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam là do khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.
+ Mưa càng ít, khi càng về hai cực Bắc và Nam là do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.