Dựa vào bảng s liệu sau,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

Giai đoạn 1985 - 2004:

- Sản lượng một s sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc đều tăng liên tục và chiếm vị trí thứ nht (than, thép, xi măng, phân đạm), thứ nhì (điện) thế giới.

- Tc độ tăng trưởng một s sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc không đu nhau:

+ Xi măng có tc độ tăng trưởng nhanh nht (tăng gấp 6,6 lần), tiếp đến là thép (tăng gp 5,8 lần), điện (tăng gấp 5,6 lần), phân dạm (tăng gp 2,2 lần).

+ Than có tốc độ tăng trưởng chậm nht (tăng gp 1,7 lần).

3 tháng 6 2017

Kết quả quan sát hình 1.2 cho nhận xét sau:

- Từ đầu Công nguyên cho đến thê' kỉ XVI, dân số thế giới tăng chậm (vào đầu Công nguyên, dân sô' thê' giới chỉ có khoảng 300 triệu người; dê'n thê' kỉ XVI, tăng gấp đôi, nhưng cùng chưa den 1 tỉ người).

- Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm 1804 (1 tỉ người), tăng vọt vào năm 1960 đến năm 1987 (đường biểu diễn gần như dốc đứng).

- Sau đó, dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng nhanh.

21 tháng 8 2018

hay quá à nhahaha

1 tháng 10 2017

Nhận xét : Từ năm 1800 đến năm 2005, số dân châu Á liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn.

14 tháng 12 2016

a) Lượng lúa gạo của châu Á chiếm phần lớn lượng lúa gạo thế giới.

b) Trung Quốc và Ấn Độ với số dân đông nên tuy có sản lượng lúa gạo sản xuất cao nhất nhì châu lục nhưng kĩm hãm quá mạnh của dân số, trên một tỹ người mỗi nước mà trước đây các nước này còn lâm vào nạn đói triền miên. Nhưng do sự cải tiến kĩ thuật nên trong mấy nằm gần đây mà các quốc gia này đã có dư ra chút ít lúa gạo, song kinh tế của các nước này không thể nào phát triển tại lĩnh vực xuất khẩu lúa gạo.Thái Lan và Việt Nam do tỉ trọng trồng lúa tương đối, số dân ít nên không phải chịu sức ép dân số nên các nước này luôn có tỉ trọng xuất khẩu lúa gạo ra các nước khác nhất nhì châu lục, thậm chí là nhất nhì thế giới.

6.Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:

- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng, ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.

- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.

Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi ở các khu vực đồng bằng, ven biển.

7. mik chx nghĩ

6.

* Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:

- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.

- Các khu vực: miền núi và đảo dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.

* Nguyên nhân:

- Vùng đồng bằng, ven biển có nhiều điều kiện sống thuận lợi: khí hậu ôn hòa, địa hình bằng phẳng, các hoạt động sản xuất sinh hoạt diễn ra thuận lợi, dễ dàng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Vùng còn lại chủ yếu là khu vực địa hình miền núi, khó khăn cho giao thông, kinh tế chậm phát triển nên dân cư thưa thớt hơn.


7.

27 tháng 11 2021

Các kiểu khí hậu gió mùa :

Thuộc các khu vực: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.

Đặc điểm: 1 năm có 2 mùa rõ rệt

+Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều

+mùa đông thời tiết lạnh, ít mưa, khô hạn

*Các kiểu khí hậu lục địa :

Vị trí: Tây Nam á và vùng nội địa.

Đặc điểm: Mùa hạ khô nóng, mùa đông khô lạnh', lượng mưa ít quang năm

* Sự khác nhau giữa Các kiểu khí hậu gió mùa và Các kiểu khí hậu lục địa là do Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực bắc tới vùng xích đạo, do lãnh thổ rộng lớn lại có các dãy núi, sơn nguyên cao đồ sộ ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa, và địa hình chia cắt há phức tạp nên......