K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
29 tháng 8 2020

a,

* Sông Hồng:

- Đặc điểm:

+ Mùa lũ từ tháng VI đến tháng X, lưu lượng mùa lũ gấp 4 lần mùa cạn.

+ Lũ lên nhanh và đột ngột, rút chậm. Chế độ nước thất thường, phức tạp

- Nguyên nhân do địa hình lòng sống dốc, nguồn cung cấp nước nhiều do lượng mưa lớn. Hình dạng sông là hình nan quạt nên lũ lên rất nhanh do phụ lưu nhiều nhưng lượng chi lưu ít, chỉ có 1 cửa sông chính đổ ra biển nên thoát nước chậm.

* Sông Cửu Long:

- Đặc điểm:

+ Mùa lũ từ tháng VII đến tháng XI.

+ Nước sông điều hòa, không phức tạp, lũ lên chậm, rút chậm

- Nguyên nhân:

+ Sông dài và diện tích lưu vực lớn, độ dốc lòng sông nhỏ

+ Mạng lưới kênh rạch chằng chịt, hình dạng lưới sông hình lông chim, nước sông điều tiết từ từ theo phụ lưu.

+ Có sự điều tiết nước của Biển Hồ ở Cam-pu-chia

3 tháng 4 2017

b.

1. Sông Cửu Long.
- có diện tích lưu vực và chiều dài lớn hơn sông Hồng, chỉ một phần nhỏ chảy trên lãnh thổ VN (9% diện tích lưu vực và 11% tôn̉g lưu lượng dòng chảy)
- sông có dạng hình lông chim, ở nước ta diện tích lưu vực nhỏ, chảy trên diện tích nhỏ đồng thời lại đc nối thông với hồ Tônlê Xáp. Vậy nên mùa lũ lên chậm, xuống chậm.
- sông CL chảy ra biển qua 9 cửa nên lũ thoát nhanh hơn.
- địa hình sông chảy qua thấp, mạng lưới kênh rạch dày đặc.
Vậy nên chế độ nước điều hòa hơn sông Hồng.
2. Sông Hồng
- chiều dài và diện tích lưu vực nhỏ hơn.
- tổng lượng dòng chảy của sông Hồng chiếm 24% tổng lượng nước. Trong đó sông Đà chiếm 40%, sông Lô chiếm 24%
- sông có hình dạng nan quạt, khi lũ xảy ra có sự phối hợp của các dòng chính và các phụ lưu gây lũ lớn.
- hình thái lưu vực sông dốc nhiều ở thượng nguồn, hạ nguồn dốc ít, lũ lên nhanh và xuống chậm. MẶt khác rừng đầu nguồn bị chặt phá mạnh hạn chế khả năng giữ nước trong mùa lũ.
- khi đổ ra biển chỉ qua 3 cửa nên khả năng thoát lũ chậm.

9 tháng 2 2017

1)Chế độ nước sông:

-Thu Bồn: mùa mưa thường diễn ra vào cuối tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từ tháng Giêng đến tháng 8 hàng năm.Vào mùa mưa, lượng mưa trong lưu vực sông Thu Bồn trung bình hàng năm chiếm tới 65-85% tổng lượng mưa cả năm cho nên lũ lụt cũng thường xảy ra trong thời gian này. trong khi mùa khô lượng mưa chỉ đạt từ 20-35%.lượng mưa đạt tới 40-50% tổng lượng mưa cả năm nên sông cạn nước

-Đồng Nai: Mùa lũ: Ở lưu vực sông Đồng Nai, đại bộ phận các sông suối, mùa lũ thường bắt đầu vào khoảng tháng VI-VII, nghĩa là xuất hiện sau mùa mưa từ 1 đến 2 tháng do tổn thất sau một mùa khô khắc nghiệt và kết thúc vào tháng XI, kéo dài 5-6 tháng.Mùa kiệt: Thường bắt đầu vào khoảng tháng XII và kéo dài đến tháng V, VI năm sau, khoảng 6-7 tháng. Dòng chảy kiệt ở lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai khá nhỏ do mùa khô kéo dài và rất ít mưa.

8 tháng 1 2024

Quá trình con người chế ngự với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long đã diễn ra qua nhiều giai đoạn và có những đặc điểm riêng. Dưới đây là một số thông tin về quá trình này:
1. Sông Hồng:
- Sông Hồng là một trong những con sông quan trọng nhất ở Việt Nam, có chiều dài khoảng 1.100 km và chảy qua nhiều tỉnh thành.
- Quá trình chế ngự với chế độ nước của sông Hồng bắt đầu từ hàng nghìn năm trước, khi người dân bắt đầu khai thác và sử dụng nước sông để tưới tiêu, nuôi trồng cây trồng lúa.
- Để chế ngự với chế độ nước của sông Hồng, con người đã xây dựng hệ thống đập, đê, cống để kiểm soát lượng nước và phân phối nước cho các vùng trồng trọt.
- Ngoài ra, người dân cũng đã xây dựng các hồ chứa nước như hồ Thủy điện Sơn La, hồ Thủy điện Hòa Bình để lưu trữ nước và sử dụng cho các mục đích khác nhau. 2. Sông Cửu Long:
- Sông Cửu Long, hay còn gọi là sông Mekong, là một trong những con sông lớn nhất thế giới, chảy qua nhiều quốc gia như Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.
- Quá trình chế ngự với chế độ nước của sông Cửu Long cũng đã diễn ra từ hàng nghìn năm trước. Người dân đã xây dựng hệ thống kênh đào, đập, cống để điều tiết lượng nước và tưới tiêu cho các vùng trồng trọt.
- Ngoài ra, người dân cũng đã xây dựng các hồ chứa nước như hồ Thủy điện Sesan, hồ Thủy điện Yali để lưu trữ nước và sử dụng cho các mục đích khác nhau.
- Tuy nhiên, việc chế ngự với chế độ nước của sông Cửu Long cũng gặp nhiều thách thức do sự biến đổi khí hậu, sự tác động của các công trình thủy điện và sự cạnh tranh sử dụng nước giữa các quốc gia.

 
31 tháng 8 2019

Sự khác nhau

-       Sông ngòi Bắc Bộ:

+       Có chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.

+       Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10).

-       Sông ngòi Trung Bộ: Thường ngắn và dốc, lũ muộn, do mưa vào thu đông (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.

-       Sông ngòi Nam Bộ:

+       Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa, do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,...

+   Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.

13 tháng 10 2016

2.

Chế độ lũ của sông Cửu Long ôn hòa hơn ở ĐBSH. Đồng bằng sông Hồng, lũ chủ yếu và các tháng thuộc mùa mưa, đặc điểm: Nước sông lên nhanh, rút cũng nhanh, phân bố ở vùng ngoài đê . Tuy nhiên nó làm mất đi một diện tích rộng lớn hoa màu, lúa vào mùa mưa gây thiện hại lớn cho người dân.

           Lũ ở đồng Bằng sông Cửu Long: Lên chậm, từ từ. Lũ lên từ từ và phân bố ở tất cả toàn đồng bằng chứ không tập trung ở vùng ngoài đê như ở ĐBSH. Đặc điểm: lũ lên chậm, rút cũng chậm, đây là cơ hội để người dân nơi đây phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống của người dân. Ở ĐBSCL nếu năm nào không có lũ thì năm đó là năm mất màu đói kém của nhân dân.

* Giải  thích

 - Ở ĐBSH: lũ lên nhanh: Vì diện tích nhỏ, hẹp, nước lên nhanh do có đê chắn, nước không thể di chuyển được nên cứ tiếp tục dâng lên. Lưu lượng chủ yếu được cung cấp trong vùng do lượng mưa lướn nên không dduowwjc điều tiết.

 - Ở DBSCL:Lũ lên chậm vì diện tích rộng lớn lại không có vật cản, nước dâng từ từ ở tất cả vùng. Hơn nữa lũ ở ĐBSCL lại được tiết chế từ biển Hồ nên không đột ngột.

TL
29 tháng 8 2020

1.

Do hướng của địa hình ,ở nước ta hướng núi chủ yếu là Tây Bắc- Đông Nam và hướng vòng cung ⇒ Sông ngòi cũng chảy theo hướng Tây Bắc -Đông Nam và vòng cung.

⇒ Ảnh hưởng của địa hình.

1. cho biết điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông (phần đất liền) việt nam thuộc các tỉnh nào? Vị trí địa lí tự nhiên nước ta có những đặc điểm nổi bật nào?2. lập bảng so sánh các đặc điểm cơ bản của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (nguồn gốc, diện tích, địa hình )3. vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước ta theo số liệu...
Đọc tiếp

1. cho biết điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông (phần đất liền) việt nam thuộc các tỉnh nào? Vị trí địa lí tự nhiên nước ta có những đặc điểm nổi bật nào?

2. lập bảng so sánh các đặc điểm cơ bản của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (nguồn gốc, diện tích, địa hình )

3. vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước ta theo số liệu sau và rút ra nhận xét:

            - Đất Feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên

             - Đất mùn cao: 11% diện tích đất tự nhiên 

              - Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên

4. Vẽ biểu đồ hình cột diện tích rừng, nhận xét.

5. Trình bày thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Miền Bắc và Đông Bắc Bộ.

( mong giúp mik giải trong buổi tối hôm nay ạ )

0
26 tháng 10 2023

- Bắc Bộ: Sông ngòi ở Bắc Bộ thường có chế độ nước phong phú và ổn định. Với hệ thống sông ngòi phân bố đồng đều, chúng thường có nguồn nước từ các dãy núi phía Bắc và từ biển Đông. Chế độ lũ ở đây thường không quá mạnh mẽ và thường xảy ra vào mùa mưa.

- Trung Bộ: Sông ngòi ở Trung Bộ có chế độ nước và lũ khá đa dạng. Với địa hình đồi núi và sự ảnh hưởng của hệ thống sông ngòi từ Bắc Bộ và Nam Bộ, chúng thường có nguồn nước từ nhiều nguồn khác nhau. Chế độ lũ ở đây có thể biến đổi từ mạnh đến yếu và thường xảy ra vào mùa mưa và bão.

- Nam Bộ: Sông ngòi ở Nam Bộ có chế độ nước và lũ phức tạp. Với hệ thống sông ngòi phân bố không đồng đều và ảnh hưởng của biển Đông, chúng thường có nguồn nước từ các dãy núi phía Tây và từ biển Đông. Chế độ lũ ở đây có thể rất mạnh mẽ và thường xảy ra vào mùa mưa và bão.

3 tháng 11 2023

Sông Ngòi là một trong những con sông chảy ở Việt Nam và thực sự có đặc điểm chảy theo hai hướng chính là Tây bắc - Đông nam và vòng cung. Điều này có thể được chứng minh dựa trên sự phân bố địa lý của các sông lớn và nguồn nước tại Việt Nam.

- Tây bắc - Đông nam: Sông Ngòi chảy từ vùng Tây bắc, nơi có dãy núi Annamite, và đi về hướng Đông nam, chảy vào biển Đông. Điều này phản ánh sự tương tác giữa núi và biển, nơi sự thấm nước và sự trôi chảy từ đỉnh núi xuống biển làm cho nước chảy theo hướng này.

- Vòng cung: Sông Ngòi cũng chảy theo hình vòng cung, tạo ra các sông con và sông nhánh trong quá trình chảy từ nguồn tới biển. Điều này thường xảy ra do sự định hình của địa hình và đặc điểm địa chất, nơi sông phải thích nghi với các địa hình và sự thay đổi trong môi trường.

Đặc điểm của nhóm đất phù sa sông và phù sa biển:

- Đất phù sa sông: Đất phù sa sông thường được tạo ra bởi sự nắng, triệt hạ của sông và sự thải ra biển. Đất này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho nông nghiệp. Nó thường nằm ở vùng ven sông và có thể bị lụt khi mực nước sông tăng cao.

- Đất phù sa biển: Đất phù sa biển là kết quả của sự thải ra biển của dòng sông và tác động của sóng biển. Đất này thường chứa nhiều muối và có khả năng chịu sự ngập lụt từ biển cường độ cao. Đất phù sa biển thường không thích hợp cho nông nghiệp và cần công tác phân đoạn trước khi sử dụng.

- Hệ sinh thái chiếm diện tích lớn nhất: Hệ sinh thái rừng ngập mặn thường chiếm diện tích lớn nhất trong nước ta. Điều này là do Việt Nam có nhiều khu vực ven biển và sông ngòi, nơi rừng ngập mặn phát triển mạnh mẽ. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái biển và là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.