Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{CO2}=\frac{0,88}{44}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=n_{CO2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C=0,02.12=0,24\left(g\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{0,36}{18}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=0,02.2=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_H=0,04.1=0,04\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2;H2O
→ A chứa C, H hoặc có thể chứa O
Mà mC + mH < mA
→A chứa C, H, O
\(\Rightarrow n_O=\frac{0,6-0,24-0,04}{16}=0,02\left(mol\right)\)
A có dạng CxHyOz
\(x:y:z=0,02:0,04:0,02=1:2:1\)
\(CTTQ:\left(CH_2O\right)_n\)
\(\Rightarrow M_{\left(CH2O\right)2}=60\Leftrightarrow30n=60\)
\(\Rightarrow n=2\)
Vậy CTPT của hợp chất là C2H4O2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công thức phân tử của hợp chất A :
Số mol các sản phẩm của phản ứng :
n SO 2 = 0,1 mol; n H 2 O = 0,1 mol
Khối lượng của hiđro có trong 0,1 mol H 2 O (2 g.0,1 = 0,2 g) và khối lượng của lưu huỳnh có trong 0,1 mol SO 2 (32 g.0,1 = 3,2 g) đúng bằng khối lượng của hợp chất A đem đốt (3,4 g).
Vậy thành phần của hợp chất A chỉ có 2 nguyên tố là H và S.
- Tỉ lệ giữa số mol nguyên tử H và số mol nguyên tử S là :
n H : n S = 0,1.2 : 0,1 = 2 : 1
Công thức phân tử của hợp chất A là : H 2 S
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch :
Biết số mol NaOH (0,3 mol) nhiều hơn 2 lần số mol SO 2 (0,1 mol) vậy sản phẩm là muối Na 2 SO 3 . Ta có PTHH :
SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O
- Khối lượng của dung dịch sau phản ứng :
m dd = 146,6 + 3,4 = 150 (g)
- Khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng :
m Na 2 SO 3 = 126.0,1 = 12,6g
m NaOH dư = 40.(0,3 - 0,2) = 4g
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng :
C % Na 2 SO 3 = 12,6/150 x 100% = 8,4%
C % NaOH dư = 4/150 x 100% = 2,67%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a)\\ n_{C_3H_8O} = \dfrac{13,2}{60} = 0,22(mol)\\ C_3H_8O +\dfrac{9}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} 3CO_2 + 4H_2O\\ n_{CO_2} =3n_{C3_H8O} = 0,22.3 = 0,66(mol)\\ n_{H_2O} = 4n_{C_3H_8O} = 0,22.4 = 0,88(mol)\\ \Rightarrow V = 0,66.22,4 = 14,784(lít)\\ \Rightarrow m = 0,88.18 = 15,84(gam)\)
\(b)\\ n_{Ca(OH)_2} = 0,22.2 = 0,44(mol)\)
CO2 + Ca(OH)2 \(\to\) CaCO3 + H2O
0,44.........0,44................0,44..........................(mol)
CaCO3 + CO2 + H2O \(\to\) Ca(HCO3)2
0,22.........0,22....................0,22................(mol)
Suy ra:
\(m_{CaCO_3} = (0,44 - 0,22).100 = 22(gam)\\ m_{Ca(HCO_3)_2} = 0,22.162 = 35,64(gam)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH của phản ứng đốt cháy H 2 S
2 H 2 S + 3 O 2 → 2 H 2 O + 2 SO 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sơ đồ phản ứng:
\(A+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
Dựa vào sản phẩm cháy, A chắc chắn chứa C và H, có thể chứa O.
Ta có:
\(n_{CO2}=n_{C.trong,A}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H.trong,A}=2n_{H2O}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C+m_H=12.1+2.1=14\left(g\right)< 30\)
\(\Rightarrow m_O=30-14=16\left(g\right)\)
\(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=1:2:1\) nên A có dạng \(\left(CH_2O\right)_n\)
Vì \(M_A=60\Rightarrow30n=60\)
\(\Rightarrow n=2\)
Vậy A là C2H4O2
a) A chứa C, H, O
b) A là C2H4O2C2H4O2
Giải thích các bước giải:
Sơ đồ phản ứng:
A+O2→CO2+H2OA+O2→CO2+H2O
Dựa vào sản phẩm cháy, A chắc chắn chứa C và H, có thể chứa O.
Ta có:
nCO2=nC trong A=22,422,4=1 mol; nH2O=1818=1 mol→nH trong A=2nH2O=2 molnCO2=nC trong A=22,422,4=1 mol; nH2O=1818=1 mol→nH trong A=2nH2O=2 mol
→mC+mH=12.1+2.1=14 gam < 30→mO=30−14=16 gam→nO=1616=1 mol→mC+mH=12.1+2.1=14 gam < 30→mO=30−14=16 gam→nO=1616=1 mol
→nC:nH:nO=1:2:1→nC:nH:nO=1:2:1 nên A có dạng (CH2O)n(CH2O)n
Vì MA=60→30n=60→n=2MA=60→30n=60→n=2
Vậy A là C2H4O2
Nếu sai mong bạn bỏ qua.
A là chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố là C và H suy ra A có dạng \(C_xH_y\)
Ta có:
\(n_{H2O}=\frac{m}{18}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2O.trong.A}=2n_{H2O}=\frac{m}{9}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_H=\frac{m}{9}\left(g\right)\Rightarrow m_C=m-\frac{m}{9}=\frac{8m}{9}\Rightarrow n_C=\frac{2m}{27}\)
\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=\frac{2m}{27}:\frac{m}{9}=2:3\)
A có dạng (C2H3)n
Vì số H chẵn nên n chẵn và A là khí nên không quá 4C suy ra n=2
Vậy A là C4H6