K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_{\left(Fe_xO_y\right)}}=\dfrac{23,2}{56x+16y}.56x=\dfrac{1299,2x}{56x+16y}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1299,2x}{56x+16y}=16,8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

12 tháng 1 2022

Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOyFexOy

Ta có: nFexOy=23,256x+16y(mol)nFexOy=23,256x+16y(mol)

mFe(FexOy)=23,256x+16y.56x=1299,2x56x+16y(g)⇒mFe(FexOy)=23,256x+16y.56x=1299,2x56x+16y(g)

1299,2x56x+16y=16,8⇒1299,2x56x+16y=16,8

xy=34⇔xy=34

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

28 tháng 8 2021

Gọi oxit cần tìm là $R_2O_n$
Ta có : 

$\dfrac{16n}{2R + 16n}.100\% = 19,75\%$

$\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n$

Với n = 2 thì $R = 65(Zn)$

$2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$

1 tháng 4 2021

\(a) 4P+ 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ b) n_{O_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,02(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,02.142 = 2,84(gam) c) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{0,1}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{0,1}{3}122,5 = 4,083(gam)\)

2 tháng 2 2017

Bài 1 :

Gọi nguyên tố cần tìm là X

Ta có CTHH : X2O3

noxi = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15 (mol)

PTHH : 4X + 3O2 -> 2X2O3

4mol 3mol 2mol

0,2 0,15 0,1

\(M^{_{X_2O_3}}\)= \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

=> 2.X + 3.O2 = 102 \(n_{O_2}\)

2.X + 3.16 = 102

2.X = 102 - 48 = 54

X = 54 : = 27 (g/mol)

Vậy X là Al ( nhôm)

Bài 2 :

Gọi nguyên tố cần tìm là R

Ta có CTHH : RO

\(n_{O_2}\)= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{8,4}{22,4}\)= 0,375 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> 2RO

2mol 1mol 2mol

0,75 0,375 0,75

MR = \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{18}{0.75}\)= 24 (g/mol)

Vậy R là Mg ( Magie)

Bài 2:

Gọi CTHH của kim loại có hóa trị II cần tìm là X.

PTHH: 2X + O2 -> 2XO

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\frac{18}{0,75}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại R có hóa trị II cần tìm là Mg (magie).

áp dụng ĐLBTKL:

mR + mO2 = mR2O3

=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)

=> nO2=9,6/32=0,3(mol)

4R + 3O2 ---to---> 2R2O3

0,4........0,3

MR=10,8/0,4=27(g)

=> R là nhôm ......Al

29 tháng 9 2016

1/ 

a) PTHH         2Mg + O2 ===> 2MgO

 

b) Phương trình bảo toàn khối lượng là:

       mMgO + mO2 = mMgO

c) Áp dụng định luật bào toàn khối lượng theo câu b) ta có:

   mO2 = mMgO - mMg

<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam

 

30 tháng 3 2021

\(a) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,1.102 = 10,2(gam)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,15(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\)

30 tháng 3 2021

a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

b, Theo PT:  \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=47,4\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng ta thu đc 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là: A. 6,5g B. 6,8g C. 7g D. 6,4g Câu 2: Khi thổi ko khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu đc có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó? A. Cacbon đioxit...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng ta thu đc 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:

A. 6,5g B. 6,8g C. 7g D. 6,4g

Câu 2: Khi thổi ko khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu đc có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi

Câu 3: Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành đi photpho pentaoxit

a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?

A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư

B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai

Câu 4: Cho các oxit có công thức hóa học sau:

1) SO2; 2) NO2; 3) Al2O3; 4) CO2 5) N2O5

6) Fe2O3 7) CuO 8) P2O5 9) CaO 10) SO3

a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?

A. 1,2,3,4,8,10 B. 1,2,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10

b) Những chất thuộc lại oxit bazơ?

A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,7,9 C. 3,6,7,9 D. Tất cả đều sai

3
27 tháng 3 2020

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng ta thu đc 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:

A. 6,5g B. 6,8g C. 7g D. 6,4g

Câu 2: Khi thổi ko khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu đc có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi

Câu 3: Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành đi photpho pentaoxit

a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?

A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư

B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai

Câu 4: Cho các oxit có công thức hóa học sau:

1) SO2; 2) NO2; 3) Al2O3; 4) CO2 5) N2O5

6) Fe2O3 7) CuO 8) P2O5 9) CaO 10) SO3

a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?

A. 1,2,3,4,8,10 B. 1,2,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10

b) Những chất thuộc lại oxit bazơ?

A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,7,9 C. 3,6,7,9 D. Tất cả đều sai

27 tháng 3 2020

Câu 1: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng ta thu đc 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:

A. 6,5g B. 6,8g C. 7g D. 6,4g

n (O2)= 7:22,4=0,3125(mol)

n ( SO2)= 4,48:22,4=0,2(mol)

Sau phản ứng O2 dư

PTHH:

S + O2--> SO2

0,2->0,2-->0,2

m (S )= 0,2.32=6,4(g)

Câu 2: Khi thổi ko khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu đc có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi

Câu 3: Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành đi photpho pentaoxit

a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?

A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư

B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai

4P+5O2=to=>2P2O5

nP=6,2\31=0,2(mol)

;nO2=6,72\22,4=0,3(mol)

Theo PTHH, ta có: 0,2\4<0,3\5=>O2 dư

Câu 4: Cho các oxit có công thức hóa học sau:

1) SO2; 2) NO2; 3) Al2O3; 4) CO2 5) N2O5

6) Fe2O3 7) CuO 8) P2O5 9) CaO 10) SO3

a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?

A. 1,2,3,4,8,10 B. 1,2,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10

b) Những chất thuộc lại oxit bazơ?

A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,7,9 C. 3,6,7,9 D. Tất cả đều sai

21 tháng 3 2023

a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b, \(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{4}>\dfrac{0,05}{5}\), ta được P dư.

c, Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,01.31=0,31\left(g\right)\)

21 tháng 3 2023

Cảm ơn bạn nhé