Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
Đáp án B
Ta có nCO2 = 0,5 mol; nH2O = 0,7 mol
=> Có 1 ancol đa chức có 2C là C2H4(OH)2
=>Hỗn hợp X là ancol no, 2 chức => nX = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol
Bảo toàn số mol O => nX.2 + nO2.2 = nCO2.2 + nH2O
Chọn đáp án B
Hỗn hợp X gồm 2 ancol đều no, đa chức, mạch hở ⇒ X có dạng CnH2n + 2Om.
¨ giải đốt CnH2n + 2Om + O2 ―t0→ 0,5 mol CO2 + 0,7 mol H2O.
Tương quan đốt có nX = ∑nH2O - ∑nCO2 = 0,2 mol.
⇒ n = ∑nCO2 : nX = 0,5 ÷ 0,2 = 2,5. X là hỗn hợp ancol đa chức nên m ≥ 2.
trong ancol, ta luôn có số O ≤ số C ⇒ m < 2,5 → m = 2. Vậy có:
¨ đốt 0,2 mol C2,5H7O2 + O2 → 0,5 mol CO2 + 0,7 mol H2O.
⇒ bảo toàn nguyên tố Oxi có: nO2 cần đốt = (0,5 × 2 + 0,7 – 0,2 × 2) ÷ 2 = 0,65 mol.
⇒ V = 0,65 × 22,4 = 14,56 lít. Chọn đáp án B
A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S)
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2)
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3
Mà nH2 + nH2S = V
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau :
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g
Phản ứng của B với O2 :
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2
0,75V....1,3125V mol
S + O2 = SO2
x.....x
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V
=> mS = 32V'' - 42V
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125