Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và xenlulozơ cần vừa đủ 26,88 lít O2 (đkt...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).

áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.

6 tháng 4 2017

nhưng 600 chia ( 12+4+16+196) không bằng 3

20 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

-Bạn ơi, mình nghĩ 0,9 phải là kg chứ đâu phải g

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với 

21 tháng 12 2014

t chép không đủ ,đọc lại sách thôi 

1 tháng 4 2016

gọi hidrocacacbon là CxHy

phương trình: CxHy +(2x+y/2)​O2 -> xCO2 +y/2 H2O ta có: nCO2: nH2O =2:1 nên x :y/2 = 2:1 => x=y. vì là chất lỏng nên đó là benzem C6H6

30 tháng 4 2022

sao không phải là C5H5 , cũng là chất lỏng mà 

 

14 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

14 tháng 2 2016

de

17 tháng 12 2015

Gọi CT của A là CxHyO2.

CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O

Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.

Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.

Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.

Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.

7 tháng 4 2016

Bài giải:

- Vì  =  =>  = , suy ra polime đó là polietilen (-CH2 – CH2 - )n.

- Không thể là tinh bột (-C6H10O5-)n, vì có tỉ lệ  =  , cũng không thể là PVC vì chất này khi cháy phải có sinh ra hợp chất chứa clo.

18 tháng 2 2016

 

-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\)

-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,2                             0,2

theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm:

  \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\)

khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng:

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

\(\frac{m}{27}mol\)           \(\rightarrow\)                      \(\frac{3.m}{27.2}mol\)

khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\)

để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có:

\(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)

 

giải ra được \(m=\)   \(\left(g\right)\)

 

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học