Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCO2 = 0,65
nH2O = 0,51
nX = nCO2 – nH2O = 0,14
⇒ số C trung bình trong X = nCO2 : nX
= 0,65 : 0,14 = 4,64
Mà 2 Ankadien liên tiếp
⇒ 2Ankadien đó là C4H6 và C5H8
Đáp án C.
Ta thấy trong X có các ancol có đặc điểm: số C = số nhóm OH
=> Khi đốt cháy X : \(n_{CO_2}=n_{C\left(X\right)}=n_{OH}=0,25mol\)
=> Khi phản ứng vớ Na => \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{OH}=0,125mol\)
=> V = 2,8 lít
Ta có nCO2 = 2,2/44 = 0,05(mol)
nH2O = 0,9/18= 0,05(mol)
Thấy: nH2O = nCO2 => 2 trường hợp
1) 2 anken
2) 1 ankin và 1 ankan
Vì có công thức đơn giản khác nhau nên chọn trường hợp 2: 1 ankin với 1 ankan.
Ta có: \(n_{COOH\left(X\right)}=n_{CO_2}=0,7mol\)
Khi đốt X có: \(n_{CO_2}=0,4mol;n_{CO_2}=0,8mol\)
Theo ĐLBT oxi có \(n_O=2n_{COOH\left(X\right)}+2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=y=0,6mol\)
nH2O = 0,26
nCO2 = 0,28
⇒ số C trung bình trong X = nCO2 : nX
= 0,28 : 0,1 = 2,8
⇒ Trong X chứa C2H4
2 anken có phân tử khối gấp đôi nhau
⇒ Anken còn lại là C4H8
Vì hidro hóa hoàn toàn X thu được Y
chỉ gồm 2 Ankan nên Ankadien
phải có cùng số C với 1 trong 2 Anken
⇒ Ankadien đó là C4H6
( vì không có Ankadien có 2 C)
Đáp án B.
Đáp án C