K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2023

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\)

tỉ lệ         4   ;        3         :      2 

n(mol)    0,2----->0,15-------->0,1

\(m_{Al_2O_3}=n\cdot M=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\\ m_{Mg}=7,8-5,4=2,4\left(g\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2Mg+O_2-^{t^o}>2MgO\)

tỉ lệ              2   : 1        :      2

n(mol)      0,1---->0,05------->0,1

\(m_{MgO}=n\cdot M=0,1\cdot40=4\left(g\right)\\ =>m_{oxit\left(hh\right)}4+10,2=14,2\left(g\right)\)

13 tháng 5 2023

Để tính khối lượng oxit tạo thành, ta cần xác định số mol của nhôm và magie trong hỗn hợp.
Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm nhôm và magie, ta có:
2Al + 3MgO → Al2O3 + 3Mg
Số mol của nhôm trong hỗn hợp:
n(Al) = m(Al) / M(AI) = 5,4 g / 26,98 g/mol = 0,2003 mol
Số mol của magie trong hỗn hợp:
n(Mg) = (m(hỗn hợp) - m(AI)) / M(Mg) = (7,8 g - 5,4 g) / 24,31 g/mol = 0,1001 mol

Theo phương trình phản ứng, 2 mol nhôm phản ứng với 3 mol MgO để tạo thành 1 mol Al2O3. Vậy, số mol Al2O3 tạo thành là:
n(Al2O3)= n(AI)/2 = 0,2003 mol/2 = 0,10015 mol
Khối lượng của Al2O3 tạo thành:
m(Al2O3) = n(A1203) x M(A1203) = 0,10015 mol x 101,96 g/mol = 10,22g
Vậy, khối lượng oxit tạo thành là 10,22 g.

6 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{50,4}{2.22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

LTL: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,45}{5}\rightarrow\) O2 dư

Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,45-0,15\right).32=9,6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 3 2022

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

0,2  <  0,3                       ( mol )

0,2       0,15       0,1           ( mol )

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,15\right).32=4,8g\)

\(n_{Al_2O_3}=0,1.80\%=0,08mol\)

\(m_{Al_2O_3}=0,08.102=8,16g\)

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3mol\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

0,2      0,3      0

0,2      0,15    0,1

0         0,15    0,1

Chất dư: \(O_2\) và có khối lượng \(m_{O_2dư}=0,15\cdot32=4,8g\)

\(m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102\cdot80\%=8,16g\)

27 tháng 12 2021

a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

b) Gọi số mol Mg, Al là a, b

=> 24a + 27b = 7,8 

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

______a--->0,5a-------->a

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

b-->0,75b------->0,5b

=> 0,5a + 0,75b = 0,2

=> a = 0,1 ; b = 0,2

=> mMg = 0,1.24 = 2,4 (g); mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{2,4}{7,8}.100\%=30,769\%\\\%Al=\dfrac{5,4}{7,8}.100\%=69,231\%\end{matrix}\right.\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> m = 4 + 10,2 = 14,2 (g)

chỉ mình vs :(1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?Áp dụng:Câu 1: Cho phương trình:Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế...
Đọc tiếp

chỉ mình vs :(

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.

2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.

3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?

Áp dụng:

Câu 1: Cho phương trình:

Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là

A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol

Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:

A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:

A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75

0
4 tháng 5 2022

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

0,2      0,15                       ( mol )

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

    0,3                                                        0,15  ( mol )

\(m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4g\)

4 tháng 5 2022

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) 
          0,2         0,15 
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\\ PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
                  0,3                                                0,15 
\(m_{KMnO_4}=158.0,3=47,4g\)

17 tháng 2 2021

Bài 1:

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

0,24.... 0,3 .... 0,12 (mol)

\(m_P=0,24.31=7,44\left(g\right)\)

\(m_{P_2O_5}=0,12.142=17,04\left(g\right)\)

 

Bài 2:

\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

0,8 .... 0,6 ...... 0,4 (mol) 

\(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

17 tháng 3 2022

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,2----0,15-------0,1

nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol

m Al2O3=0,1.102=10,2g

=>VO2=0,15.22,4=3,36l

2KClO3-to>2KCl+3O2

0,1----------------------0,15

=>m KClO3=0,1.122,5=12,25g

 

25 tháng 6 2021

a, Ta có : \(\dfrac{n_{Al}}{n_{Mg}}=\dfrac{2}{1}\)

\(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=27n_{Al}+24n_{Mg}=7,8\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\\n_{Mg}=0,1\end{matrix}\right.\) mol

b, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=n.M=5,4\\m_{Mg}=n.M=2,4\end{matrix}\right.\) g

Vậy ...

19 tháng 3 2022

3Fe + 2O2 --to> Fe3O4                            4Al + 3O2    -to-> 2Al2O3

x ---------------> x/3                           y------------------> y/2

Theo đề bài\(\dfrac{\dfrac{x.232}{3}+\dfrac{y.102}{2}}{56x+27y}=\dfrac{283}{195}\)

Giải pt => x = 3y 

=> %mFe =\(\dfrac{3y.56}{3y.56+27y}100=\) 86,15%

<=> %mAl = 100 - 86,15 = 13,85%