Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b.n_{H_2SO_4}=0,22.1,25=0,275mol\\ n_{Fe_2O_3}=a;n_{CuO}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,275\\160a+80b=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,075;b=0,05\\ \%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,075.160}{16}\cdot100=75\%\\ \%m_{CuO}=100-75=25\%\)
Gọi số mol H2O sinh ra là a (mol)
=> \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 16,6 + 98a = 24,6 + 18a
=> a = 0,1 (mol)
=> nO = 0,1 (mol)
=> mkim loại = 16,6 - 0,1.16 = 15 (g)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ca+ 2H2O -> Ca(OH)2+ H2
nH2= nCa= 0,14 mol
=> mCa= 5,6g
=> mFe= 6,2-5,6= 0,6g
H2 + O -> H2O
=> Y có 0,14 mol O
nFe2O3= 0,02 mol
=> 0,02 mol Fe2O3 có 0,04 mol Fe và 0,06 mol O
Tổng mol Fe sau phản ứng là \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 mol
=> FexOy có 0,06 mol Fe và 0,08 mol O
nFe : nO= 0,06 : 0,08= 3 : 4
=> FexOy là Fe3O4
a= 0,06.56+ 0,08.16= 4,64g
\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=x\\n_{Na}=y\end{matrix}\right.\)
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
x x ( mol )
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
y 1/2 y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}40x+23y=6,2\\x+\dfrac{1}{2}y=0,14\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,2mol\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,04.40=1,6g\\m_{Na}=0,2.23=4,6g\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,02 0,06 0,04 0,06 ( mol )
\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)
\(\rightarrow m_{H_2\left(tdFe_xO_y\right)}=0,14-0,06=0,08mol\)
\(n_{Fe\left(tdFe_xO_y\right)}=\dfrac{5,6-0,04.56}{56}=0,06mol\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
0,08 0,06 ( mol )
\(\Rightarrow x:y=0,06:0,08=3:4\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)
\(n_{H_2SO_4}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_{oxit}+m_{H_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2O}\)
=> \(2,81+0,05.98=m+0,05.18\)
=> m = 6,81 (g)
a)
n CuO = a(mol) ; n MgO = b(mol) ; n Fe2O3 = c(mol)
=> 80a + 40b + 160c = 12(1)
CuO + 2HCl $\to$ CuCl2 + H2O
MgO + 2HCl $\to$ MgCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl $\to$ 2FeCl3 + 3H2O
n HCl = 2a + 2b + 6c = 0,225.2 = 0,45(2)
Thí nghiệm 2 :
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
m chất rắn = 64a + 40b + 56.2c = 10(2)
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,05 ; b = 0,1 ; c = 0,025
%m CuO = 0,05.80/12 .100% = 33,33%
%m MgO = 0,1.40/12 .100% = 33,33%
%m Fe2O3 = 33,34%
b)
n BaCO3 = 14,775/197 = 0,075(mol) > n CO2 = n CuO + 3n Fe2O3 = 0,125
Do đó, kết tủa bị hòa tan một phần
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
0,075........0,075.......0,075.............(mol)
Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
0,025..........0,05..............................(mol)
=> n Ba(OH)2 = 0,075 + 0,025 = 0,1(mol)
=> CM Ba(OH)2 = 0,1/0,5 = 0,2M
\(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\\Fe2O3:2a\end{matrix}\right.\)
a.\(80a+320a=24\Leftrightarrow a=0.06\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=0.06\\Fe2O3=0.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=4.8g\\Fe2O3=19.2g\end{matrix}\right.\)
b.\(CuO+H2\rightarrow Cu+H2O\)
a a a
\(Fe2O3+3H2\rightarrow2Fe+3H2O\)
2a 6a 4a
\(\Rightarrow V_{H2}=\left(a+6a\right)\times22.4=9.408l\)
c.nHCl = 0.2 mol
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)
0.1 0.2
m chất rắn còn lại = mCu + m Fe ban đầu - m Fe bị hòa tan
= \(a\times64+4a\times56-0.1\times56=11.68g\)
Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.
a)
\(2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ 2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
b)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{B_1} + m_{O_2} = m_{B_2}\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{10,48-7,6}{32} = 0,09(mol)\)
\(\Rightarrow n_{O(oxit)} = 2n_{O_2} = 0,18(mol)\)
Bản chất của phản ứng là O trong oxit tác dụng với H trong phân tử axit tạo thành nước.
\(2H + O \to H_2O\)
\(n_{H} = 2n_O = 0,36(mol)\)
Bảo toàn nguyên tố với H :
\(n_{H_2SO_4} = \dfrac{n_H}{2} = 0,18(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4} = 0,18.98 = 17,64(gam)\)